Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu 3 Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty dụng cụ số 1 (Trang 35)

Sản phẩm sản xuất của Công ty rất đa dạng và nhiều loại, phải trải qua nhiều khâu, nhiều gian đoạn khác nhau, mỗi sản phẩm của Công ty có một quy trình công nghệ sản xuất đặc thù, cụ thể khác nhau tuy nhiên hầu hết các sản phẩm của Công ty đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất chung sau đây:

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

Quy trình công nghệ sản xuất đợc tiến hành theo tuần tự sau:

Đầu tiên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là thép (thép gió, thép khác) đợc mua từ thị trờng bên ngoài nhập kho vật t, hoặc Công ty có thể mua các phôi ban đầu về nhập kho (không cần phân xởng khởi phẩm). Khi sản xuất sản phẩm, từ kho vật liệu thép đợc đa xuống phân xởng khởi phẩm. Phân xởng này có chức năng rèn, dập, ca, cắt, tiện, phá và hàn nối vật liệu vào để tạo phôi ban đầu. Các phôi ban đầu đợc đa xuống các phân xởng tiếp theo là PX Cơ khí I, PX Cơ khí II, PX Dụng cụ, PX Cơ điện. Nếu Công ty mua phôi ban đầu nhập kho (không qua phân xởng khởi phẩm) thì các phôi ban đầu này đợc chuyển từ kho xuống thẳng các phân xởng trên.

 PX Cơ khí I có chức năng sản xuất ra các loại bàn ren, ta rô, mũi khoan từ các phôi ban đầu…

35 Kho VLC (Thép) Khởi phẩmPX PX Cơ khí I Cơ khí IIPX PX Dụng cụ Cơ điệnPX PX Bao gói PX Nhiệt luyện, và PX Mạ Thép vào

 PX Cơ khí II có chức năng sản xuất dao phay, doa, xoáy, dao tiện, lỡi c- a, dao chuốt …

 PX Dụng cụ sản xuất dụng cụ cắt, dụng cụ gá lắp để phục vụ cho các phân xởng khác.

 PX Cơ điện sửa chữa điện cho máy móc thiết bị tất cả các phân xởng và sản xuất các chi tiết thay thế,…

Khi sản phẩm đợc sản xuất ra từ các phân xởng trên cần phải mạ hay nhiệt luyện nh tôi cứng, nhuộm đen, sơn thì đợc chuyển xuống phân xởng Nhiệt luyện, PX Mạ. Sau khi qua hai PX này các sản phẩm đợc chuyển quay trở lại các PX sản xuất để gia công tinh đợc mài gọt thật chính xác, hoàn thành sản phẩm. Các sản phẩm hoàn thành lại đợc chuyển xuống PX Bao gói. Đối với những sản phẩm không cần phải mài gọt lại thì từ PX Nhiệt luyện, PX Mạ chuyển thẳng tới PX Bao gói. Tại PX bao gói các sản phẩm đợc đóng gói bằng hòm gỗ hay bằng túi nilông sau đó đợc nhập vào kho thành phẩm chuyển đi nhập về kho tiêu thụ.

2.1.4 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Để phù hợp với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Dụng cụ số I tổ chức công tác hạch toán kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc kế toán tập trung ở phòng tài vụ. Các phân xởng không có bộ phận kế toán nói riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập thông tin kiểm tra chứng từ định kỳ gửi về phòng tại vụ tập trung tại của Công ty.

Phòng tài vụ của Công ty gồm 7 ngời đợc bố trí cụ thể nh sau:

 Kế toán trởng có nhiệm vụ:

- Chịu trách nhiệm chung trớc giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty.

- Trực tiếp phụ trách công tác chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức và hớng dẫn thực hiện các chính sách chế độ và các quy định của Nhà nớc, của Ngành về công tác kế toán tài chính.

- Bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng Công ty, giao kế hoạch tài chính cho các phân xởng, phòng ban liên quan.

- Tham gia ký và kiểm tra các Hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của toàn Công ty.

 Phó phòng tài vụ:

- Thay thế kế toán trởng điều hành công tác kế toán tài chính khi kế toán trởng đi vắng.

- Xây dựng kế hoạch tài chính năm để bảo vệ với Tổng Công ty.

- Trực tiếp phụ trách công tác kế toán kho vật liệu chính, kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vật liệu chính để việc xuất kho, tồn kho vật liệu chính xuất dùng cho từng tháng để phân bổ cho phù hợp với giá thành sản phẩm.

 Kế toán tổng hợp toàn Công ty:

- Tổng hợp toàn bộ quyết toán, tổng hợp nhật kí chứng từ, sổ cái bảng tổng kết tài sản của toàn Công ty.

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về giá trị tài sản cố định tổ chức ghi tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty, khấu hao TSCĐ từng tháng và chi phí sản xuất theo đúng nguyên tắc.

 Kế toán tiền lơng và BHXH:

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về thời gian lao động, kết quả của lao động, kiểm tra giám sát quyết toán tiền lơng, thởng và BHXH vào các đối t- ợng tập trung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vận chuyển xuất kho vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực cho sản xuất theo nhu cầu để phân bổ vào chi phí sản xuất cho phù hợp

 Kế toán ngân hàng:

- Theo dõi các khoản thu, chi tiền gửi Ngân hàng và các khoản vay Ngân hàng.

- Theo dõi, kế toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình các khoản phải thu của khách hàng và chuyển tiền bán hàng.

 Kế toán thanh toán:

- Có nhiệm vụ theo dõi kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản phải trả cho ngời bán và tình hình công nợ của Công ty. Kế toán tổng hợp và chi tiết quá trình thu mua, vận chuyển xuất kho công cụ dụng cụ, công nghệ xuất dùng vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm để phân bổ vào chi phí và tính giá thành theo đúng nguyên tắc.

 Thủ quỹ:

- Kiêm kế toán kho thành phẩm, kế toán tiền mặt theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ, kiểm tra theo dõi vào sổ, chứng từ, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến thành phẩm. Thủ quỹ còn kiêm kế toán các công nợ phải thu, phải trả và tạm ứng.

Nh vậy, hình thức kế toán tập trung rất phù hợp với Công ty vì nó đảm bảo chỉ đạo tập trung thống nhất, trực tiếp của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh công tác kế toán của Công ty. Hình thức kế toán của Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

2.2 - Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I

2.2.1 - Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản, là cơ sở vật chất để tạo nên thực thể sản phẩm đặc biệt là nguyên vật liệu đó lại gắn với ngành sản xuất sản phẩm cơ khí. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là bulông các loại, ốc vít, các loại khung là những sản phẩm phục vụ cho ngành cơ khí nên nguyên vật… liệu mà doanh nghiệp sử dụng là các loại nh: thép tròn, thép tấm, thép ống, thép chữ U, thép chữ I, thép góc, que hàn, các chất phốtphát hoá, thép tấm, thép lá…

Nguyên vật liệu của Công ty cũng mang những đặc điểm của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung đó là: Vật liệu thuộc loại tài sản lu động của Công ty, là đối tợng lao động, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm và giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị của sản phẩm.

Xét về chi phí: Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 60 – 65%) trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vậy khi có sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu thì cũng ảnh hởng ngay đến giá thành sản phẩm của Công ty, ảnh hởng ngay đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty nên cần phải tổ chức quản lý tốt nguyên vật liệu, xây dựng định

38 Kế toán trởng Phó phòng Tài vụ Kế toán Tổng hợp và TSCĐ Kế toán

Ngân hàng Tiền lơng Kế toán và BHXH

Thủ quỹ và KT kho Thành phẩm

Kế toán thanh toán kiêm kho Dụng cụ

công nghệ

mức tiêu hao cho từng chi tiết sản phẩm để sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả.

Do đặc thù nguyên vật liệu của Công ty là dễ bị ôxy hoá, hoá chất rất dễ bị mất phẩm chất, que hàn dễ bị ẩm, ớt nên nếu việc vận chuyển và bảo quản không tốt thì chất lợng nguyên vật liệu không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp bảo quản, vận chuyển và dự trữ phù hợp với từng loại nguyên vật liệu, tránh mất mát, h hỏng làm ảnh hởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất.

2.2.2 - Phân loại và tính giá nguyên vật liệu

2.2.2.1 - Phân loại

Công ty Dụng cụ cơ khí I xây dựng nguyên vật liệu phân loại căn cứ vào công dụng, vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này nguyên vật liệu của Công ty đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng chủ yếu của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên vật liệu chính là cơ sở chủ yếu để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Bao gồm các loại nguyên vật liệu sau: Thép lá, thép trò, thép góc, thép chữ U, thép chữ I, thép tấm. Trong mỗi loại lại chia thành nhiều thứ khác nhau:

Thép lá: Lá 0.8 ly x 1m22 x 2m44; Lá 0.6 ly x 1m22 x 2m44 Thép tròn: Thép fi 25 g/c; Thép fi 21 g/c

- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm song vật liệu phụ có những tác dụng nhất định rất cần thiết cho quá trình sản xuất nh: que hàn, các loại đinh, ốc vít, chất phốt phát, sơn chống gỉ, axit tẩy mối hàn…

- Nhiên liệu bao gồm xăng, dầu, bôi trơn…

- Phụ tùng thay thế là các chi tiết phụ tùng dùng cho máy móc nh galê, vòng bi, dây cu roa…

Việc phân loại vật liệu trên giúp cho Công ty quản lý vật liệu dễ dàng, và từ đó đa ra hình thức hạch toán thích hợp.

2.2.2.2 - Tính giá nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu mua ngoài đợc Công ty đánh giá theo giá thực tế.

 Đối với nguyên vật liệu nhập kho: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho của Công ty là giá mua cha có thuế GTGT cộng (+) chi phí liên quan (thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản ) trừ các khoản giảm trừ (nếu có).…

Đối với nguyên vật liệu mua ngoài gia công chế biến: Giá thực tế là giá nguyên vật liệu xuất kho cộng với chi phí gia công theo hợp đồng cộng chi phí vận chuyển từ Công ty tới nơi thuê gia công và từ nơi thuê gia công về Công ty

 Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Công ty tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân.

2.2.3 - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I

Tại Công ty việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đợc hạch toán theo phơng pháp thẻ song song.

 Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày về tình hình nhập xuất nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng. Mỗi loại vật liệu đợc ghi trên một tờ thẻ kho, thẻ kho đợc đóng thành từng quyển dùng cho cả năm.

Khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, thủ kho kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ. Sau khi tiến hành nhập xuất nguyên vật liệu thẻ kho phải ghi số lợng thực nhập và thực xuất trên thẻ kho, các loại phiếu nhập và phiếu xuất đợc thủ kho phân loại để định kỳ cứ 5 ngày một lần kế toán xuống kho lấy về phòng kế toán. Cuối tháng thủ kho phải tính số lợng tồn kho trên thẻ kho để đối chiếu số lợng với kế toán.

Ví dụ 1: Trong tháng 1 năm 2003 thủ kho nhận đợc các phiếu nhập và xuất nh sau: Biểu 1 Công ty Dụng cụ số I Mẫu số 06-VT Kho: VTKK QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/95 của bộ TC THẻ kho

Tên nhãn hiệu quy cách vật t: Thép tấm 25ly Đơn vị tính: Kg

40 Trị giá vật liệu

xuất kho = vật liệu xuất khoSố lợng nguyên x Đơn giá bình quân

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Đơn giá bình quân =

Mã số:

Stt Chứng từ Diễn giải Đơn vị tính Số lợng Xác nhận của KT Số phiếu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất

Kiểm kê ngày

31/12/2003 1.650 01 01 4/1 Kg 1.550 02 12 8/1 Kg 1.915 03 13 8/1 Kg 1.915 04 15 11/1 Kg 1.875 05 21 16/1 Kg 635 06 22 23/1 Kg 1.750 Cộng cuối tháng 5.340 4.300 Tồn kho tháng 1 2.690

 Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết tơng ứng với thẻ kho. Định kỳ cứ 5 ngày một lần kế toán vật liệu xuống kho lấy các chứng từ nhập xuất đã đợc thủ kho phân loại theo từng tập. Khi nhận đợc các chứng từ này kế toán phải kiểm tra lại tính hợp lý, hợp pháp của chúng, kiểm tra lại cách phân loại chứng từ của thủ kho đã hợp lý cha. Nếu nh các chứng từ đã hợp lý hợp pháp thì kế toán ký xác nhận vào thẻ kho, mang chứng từ về phòng kế toán. Kế toán phải kiểm tra đối chiếu các chứng từ khác, ghi đơn giá và tính thành tiền cho từng chứng từ. Căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Giá bình quân đợc tính nh sau:

Ví dụ giá bình quân của thép tấm 25 ly: Theo biên bản kiểm kê ngày 31/12/2002 số lợng thép tấm tồn đầu kỳ là 1650kg, giá thực tế là 4250đ, giá thực tế của nguyên vật liệu nhập trong kỳ là 4500đ.

41 Đơn giá 7.012.500đ + (8.617.500đ + 8.437.500đ) bình quân = trong tháng 1.650kg + (1.915kg + 1.875kg) 24.067.500 = = 4.507đ/kg 5.340

Trị giá hàng tồn kho của thép tấm là 25 ly là: 2.690kg x 4.507đ = 12.123.830đ Trị giá hàng xuất kho của thép tấm 25 ly là:

4.300kg x 4.507đ = 19.380.100 đ

Cuối tháng sau khi tổng hợp tất cả các chứng từ và đối chiếu với thẻ kho, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu làm căn cứ để đối chiếu với phần kế toán tổng hợp. Tất cả mọi sai sót phát hiện khi đối chiếu phải đợc kiểm tra, xác minh và điều chỉnh kịp thời.

2.2.4 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

2.2.4.1 - Tài khoản sử dụng

Thực tế tại Công ty Dụng cụ số I, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Các tài khoản Công ty sử dụng là: TK 152, TK 133, TK 111, TK 112, TK 141, TK 331, TK 621, TK 627, TK 154, TK 338, TK 138.

2.2.4.2 - Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu

2.2.4.2.1 - Trờng hợp mua ngoài

Hàng và hoá đơn cùng về: Mua hàng trả tiền ngay. Sau khi kiểm tra, đối chiếu giữa các chứng từ thu mua nh hoá đơn tài chính, hợp đồng mua bán, phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm, kế toán tiến hành định khoản ngay trên phiếu nhập.

Một phần của tài liệu 3 Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty dụng cụ số 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w