Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí

Một phần của tài liệu 44 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Bưu Điện (Trang 65 - 72)

ty Xây dựng Bu điện. Từ thực tế tiếp xúc với công tác kế toán cùng với những kiến thức tiếp thu đợc trong học tập và nghiên cứu em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Bu điện.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Bu điện:

ý kiến 1: Đối với hệ thống sổ sách và phơng pháp ghi sổ:

Hệ thống sổ sách trong máy tính của Công ty nh đã nói ở trên do có sự kết hợp giữa hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp ( sổ cái) nên một mặt không phát huy đợc tác dụng của chứng từ ghi sổ (vì chỉ căn cứ trên chứng từ gốc để vào sổ cái) mặt khác còn làm mất đi tính kiểm tra giữa hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Tuy nhiên do đây là đặc thù của phần mềm kế toán máy áp dụng tại Công ty nên để khắc phục đợc nhợc điểm nói trên cần phải có thời gian nghiên cứu thêm cả về vấn đề công nghệ phần mềm kế toán lẫn cả phơng pháp hạch toán, từ đó tìm ra tìm ra một hình thức ghi sổ tối u vừa đáp ứng đợc yêu cầu theo đúng nh chuẩn mực vừa phù hợp với đặc điểm thực tế của Công ty (Bởi vì theo nh trình tự ghi sổ hiện nay công ty đang thực hiện thì phù hợp với hình thức nhật ký chung hơn, do với hình thức nhật ký chung hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp đều lấy từ các chứng từ gốc hàng ngày. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là hình thức chứng từ ghi sổ lại phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty).

Bên cạnh đó, nh đã nói ở trên, hiện tại Công ty cha sử dụng báo cáo kế toán quản trị.

Báo cáo kế toán quản trị là báo cáo tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của từng xí nghiệp để cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Báo cáo này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kiểm soát chi phí và đánh giá hoạt động sản xuất của từng xí nghiệp.

Vì vậy kế toán công ty nên sớm sử dụng báo cáo này nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty.

ý kiến 2: Đối với hệ thống TK sử dụng:

Hiện nay tại công ty cũng nh tại các xí nghiệp trực thuộc, các khoản mục chi phí đều đợc chỉ hạch toán vào tài khoản cấp I, không chi tiết đến tài khoản cấp II, kể cả TK 623, 627. Đây là hai khoản mục chi phí bao gồm nhiều loại chi phí phát sinh khác nhau nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao... Theo quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ban hành ngày 26/12/1998 dùng cho các doanh nghiệp xây lắp thì các TK 623, 627 đợc chi tiết làm 6 tài khoản cấp 2:

6231 : Chi phí nhân công sử dụng máy 6232 : Chi phí vật liệu

6233 : Chi phí dụng cụ sản xuất 6234 : Khấu hao máy thi công 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài 6238 : Chi phí bằng tiền khác

6271 : Chi phí nhân viên 6272 : Chi phí vật liệu

6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 : Chi phí bằng tiền khác

Theo em, kế toán công ty và xí nghiệp nên chi tiết các khoản mục chi phí phát sinh theo yếu tố. Việc chi tiết các khoản mục chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi khi kiểm tra đối chiếu một số yếu tố chi phí trong từng khoản mục cũng nh để công tác kiểm toán đợc tiến hành dễ dàng hơn, tránh phiền toái.

Chi phí sử dụng máy thi công là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành và có xu hớng ngày càng tăng. Vì vậy công ty cần theo dõi và quản lý chi phí này ở mọi công trình có phát sinh đến chi phí sử dụng máy thi công. Tuỳ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công tại từng đội xây lắp để hạch toán cho phù hợp.

Thêm vào đó, ở công ty việc hạch toán chi phí thuê ngoài máy thi công vào TK 623 là không đúng với chế độ ban hành của Bộ Tài chính về hạch toán kế toán trong doanh nghiệp xây lắp.

ở công ty nếu chủ nhiệm công trình thuê máy thi công thì khi nhận đợc chứng từ có liên quan kế toán xí nghiệp ghi:

Nợ TK 623 Nợ TK 133

Có TK 141

Còn ở công ty thì toàn bộ chi phí liên quan đến sử dụng máy thi công ở các xí nghiệp không kể là thuê ngoài hay sử dụng máy thi công của công ty đều hạch toán vào TK 623.

Theo quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ban hành ngày 16/12/1998 đối với các đơn vị sử dụng máy thi công thuê ngoài thì toàn bộ chi phí này sẽ đợc tập hợp vào TK 627 (6277-Chi tiết chi phí sử dụng máy thi công).

Nh vậy công ty nên mở thêm TK cấp 2 là TK 6277 để theo dõi đối với chi phí thuê máy thi công. Việc làm này không làm thay đổi cơ cấu chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm xây lắp nhng có thể dễ dàng quản lý từng khoản chi phí nào do sử dụng máy thi công của đơn vị và khoản chi phí nào do thuê máy thi công từ bên ngoài.

Đánh giá sản phẩm làm dở có ỹ nghĩa rất quan trọng trong việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Tại công ty xây dựng nhà Bu điện cũng đã xác định chi phí dở dang cuối kỳ theo công thức nhng giá trị dự toán của khối lợng xây lắp là ớc tính, không chính xác. Do xác định chi phí dở dang cuối kỳ không có căn cứ, không chính xác dẫn đến việc tính giá thành thực tế của công trình cũng không chính xác. Để khắc phục nhợc điểm này, cuối quý công ty cần tiến hành kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang và đợc bên chủ đầu t chấp nhận. Sau khi có giá trị khối lợng xây lắp dở dang, kế toán tiến hành xác định chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ của công trình.

ý kiến 5: Về kế toán khấu hao tài sản cố định:

Theo quyết định số 206 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định có nhiều những quy định mới, công ty nên xem xét và sớm đa vào thực hiện.

Do tiêu chuẩn xác nhận tài sản cố định có nhiều thay đổi nên đối với những tài sản cố định dùng cho thi công hiện đang ghi sổ của công ty nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận quy định là tài sản cố định hữu hình phải chuyển sang công cụ dụng cụ, kế toán phải ghi giảm tài sản cố định hữu hình và tính chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:

Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định Nợ TK 627 - Giá trị còn lại ( nếu nhỏ) Nợ TK 142, 242 - Giá trị còn lại ( nếu lớn)

Có TK 211 - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình

Đối với trờng hợp giá trị còn lại lớn, từng kỳ tiến hành phân bổ: Nợ TK 627 - Phần giá trị đợc phân bổ trong kỳ

ý kiến 6: Đối với hệ thống giá dự toán:

Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở định mức chi phí ban hành và đơn giá dự toán. Giá thành dự toán là cơ sở hình thành giá đấu thầu của công ty, là căn cứ để ghi nhận doanh thu. Nhng chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất chỉ lấy giá dự toán làm thớc đo chứ không phụ thuộc vào giá dự toán. Nh vậy nếu công tác xác định giá dự toán không tốt sẽ dẫn đến tình trạng chi phí bỏ ra lớn hơn doanh thu ghi nhận. Trong trờng hợp này công ty bị lỗ. Do đó có thể thấy xác định giá dự toán là công việc hết sức quan trọng đối với hoạt động cả công ty. Trên thực tế đây cũng là công việc hết sức khó khăn do giá cả thị trờng không ổn định. Để công tác xác định giá dự toán chính xác hơn, thực hiện vai trò định hớng cho việc đầu t vốn và các yếu tố đầu vào em xin đề xuất là công ty nên xây dựng hệ thống định mức trên cơ sở điều kiện tổ chức sản xuất, kỹ năng kỹ thuật công nghệ hiện có của mình. Đồng thời đơn giá dự toán phải đợc xác định trên cơ sở giá cả thị trờng tại thời điểm lập dự toán và tại địa bàn thi công công trình do công ty chủ yếu thi công công trình ở đâu thì tiến hành mua vật t và thuê nhân công cũng tại địa bàn đó.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác hạch toán ở các doanh nghiệp. Chi phí sản xuất gắn liền với hiệu quả sử dụng vật t, tiền vốn và tài sản trong doanh nghiệp. Vì vậy hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung và ở Công ty Xây dựng Bu điện nói riêng là cần thiết, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn. Ngoài ra tập hợp chi phí chính xác còn đóng vai trò quan trọng trong công việc quản lý tình hình cấp phát vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả - một vấn đề nan giải đối với sự tăng trởng kinh tế nớc ta hiện nay.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của đề tài này, qua thời gian thực tập tai công ty Xây dựng Bu điện em đã tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

Kết hợp với những kiến thức lý luận đã tiếp thu ở nhà trờng, em xin đa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

Đây là một đề tài khó, phức tạp, lại thực hiện trong một thời gian ngắn nên khó tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý kiến giúp đỡ của thầy cô để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Phạm Thị Hoa, ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng TC-KTTK của công ty Xây dựng Bu điện đã nhiệt tình giúp đỡ em về mọi mặt trong thời gian em thực tập tại công ty.

Sinh viên

Lê Thị Phơng Thuý

mục lục

Lời nói đầu 1

Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong các doanh nghiệp xây lắp...3

1.1. Đặc điểm ngành xây dựng có ảnh hởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:...3

1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp:.3 1.1.2 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp: 4 1.2. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm xây lắp: 5 1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất xây lắp:...5

1.2.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành:...8

1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:...10

1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:...11

1.3.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:...11

1.3.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:...12

1.3.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp:...12

1.3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:...22

1.3.5. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:...24

1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong doanh nghiệp xây lắp:...26

1.4.1. Yêu cầu chung về công tác quản lý và sử dụng sổ kế toán:...26

1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán:...27

Phần 2: Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng Bu điện...32

2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Xây dựng Bu điện: 32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:...32

2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:...33

2.2. Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại công ty Xây dựng Bu điện:...40

2.2.1. Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:...41

2.2.2. Tổ chức hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:...45

2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:...50

2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung:...53

2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm:...56

Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Bu điện ...59

3.1. Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Bu điện:...59

3.1.1. Những u điểm đạt đợc:...59

3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại:...62

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Bu điện:...65

Kết luận 70

Một phần của tài liệu 44 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Bưu Điện (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w