II. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của nhà máy.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của DN.
Số lợng lao động hiện nay của nhà máy là hơn 500 ngời, hầu hết là đợc đào tạo qua Trờng Vô tuyến Viễn thông và các trờng dạy nghề khác, lao động giản đơn rất ít và hầu nh không có, đội ngũ cán bộ quản lý là kỹ s vô tuyến điện tử, tin học. Hiện nay nhà máy có nhiều dây chuyền sản xuất với máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi ngời lao động có trình độ cao.
Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất cao, thuận tiện cho việc hạch toán, toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất của Nhà máy đợc sắp xếp thành các phòng ban và 13 phân xởng. Giữa các phòng ban, phân xởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ban Giám đốc đa ra các quyết định quản lý vĩ mô chỉ đạo
chung toàn bộ hoạt động của nhà máy.
*Ban giám đốc gồm có: Một giám đốc và hai phó giám đốc.
Px6 ép Px9 cài lam Phiến
Nhựa
Tôn .. Px1 chế tạo khuôn Px2 đột dập, sơn, hàn Vỏ tủ
Px bu
+ Giám đốc: là đại diện pháp nhân của nhà máy, chịu trách nhiệm trong mọi công việc và hoạt động của nhà máy, là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy, có nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong quản lý tài sản, tránh thất thoát tài sản.
+ Hai phó giám đốc: 1 Phó giám đốc phụ trách sản xuất và 1 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật trợ lý giúp việc cho giám đốc, theo dõi và điều hành các công việc dựa trên các quyền quyết định cụ thể.
* Các phòng ban: Hệ thống quản lý thông qua các phòng ban phân xởng bao gồm:
+ Phòng đầu t phát triển; Phòng kinh doanh điện thoại: Xây dựng kế
hoạch chiến lợc ngắn hạn và dài hạn. Nghiên cứu thị trờng và khách hàng, nghiên cứu đầu t bổ xung các phơng án công nghệ. Đa ra các kế hoạch mặt hàng đầu t các sản phẩm mới thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng.
+ Phòng Kỹ thuật: nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, xây dựng các sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng kỹ thuật, theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ, theo dõi lắp đặt sửa chữa thiết bị, đa ra các dự án mua sắm thiết bị mới.
+ Phòng Công nghệ: Xây dựng định mức công nghệ cho từng sản phẩm, nghiên cứu qui trình công nghệ của từng loại sản phẩm sao cho thích hợp.
+ Phòng Kế toán Thống kê: Có nhiệm vụ là giám đốc về tài chính, theo dõi mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp dới hình thái tiền tệ. Hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày ở nhà máy thông qua hạch toán các khoản thu – mua, nhập – xuất nguyên vật liệu, hàng hoá, các chi phí phát sinh, doanh thu của nhà máy, xây dựng kết quả kinh doanh, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, cơ quan thuế... Đồng thời theo dõ cơ cấu vốn và nguồn hình thành nên tài sản của Nhà máy. Qua ghi chép phân tích và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lên kế hoạch lập dự phòng, tính khấu hao... từ đó giải trình và bảo vệ số liệu trớc cơ quan chủ quản và các đơn vị quản lý cấp trên. Soạn thảo các văn bản các quy chế về tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của doanh nghiệp đối với từng chi nhánh. Giúp lãnh
đạo nắm chắc thông tin để điều hành và quản lý doanh nghiệp.
+ Phòng vật t: Có nhiệm vụ mua sắm vật t, cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở các định mức vật t đã đợc xây dựng, nghiên cứu giá cả, làm hợp
+ Phòng Tổ chức: nghiên cứu soạn thảo các nội quy, quy chế nhân sự trong nhà máy, thực hiện ký kết hợp đồng với ngời lao động, theo dõi lập kế hoạch bảo hộ lao động, tình hình an ninh trật tự trong nhà máy.
+ Phòng Điều độ sản xuất: Thực hiện tổ chức sản xuất, dới sự giám sát của phó giám đốc sản xuất, phân phối điều hành công việc tới từng phân xởng sao cho hợp lý, thích hợp với từng đặc điểm loại hình phân xởng.
+ Phòng Lao động tiền lơng: Tập hợp sổ lơng cho từng cá nhân, xây dựng các đơn giá tiền lơng cho từng sản phẩm dựa trên định mức công nghệ của sản phẩm đó, điều động lao động trong nội bộ theo yêu cầu của lãnh đạo và của công việc.
+ Các tổ chế thử: Thực hiện dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc, có nhiệm vụ chế tạo sản xuất các loại sản phẩm mới đợc thử nghiệm. Trên cơ sở đó để nghiên cứu xây dựng các định mức cho phù hợp. Từ đó mới có thể tiến hành sản xuất hàng loạt.
+ Phòng Kế hoạch kinh doanh: đây là phòng Tổng hợp tại cơ sở 2 (63 Nguyễn Huy Tởng) . Có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo sản xuất các phân xởng, theo dõi đôn đốc tiến độ cung ứng vật t, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phụ tùng thay thế, sửa chữa đáp ứng yêu cầu kế hoạch, xác định các vấn đền mất cân đối và phát sinh trong sản xuất để có những đề xuất khôi phục kịp thời ở tại cơ sở này dới sự điều hành của ban giám đốc.
+ Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng, thăm dò nghiên cứu thị trờng, đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng theo đúng yêu cầu của thị trờng.
+ Phòng KCS: Kiểm tra, theo dõi chất lợng sản phẩm.
+ Trung tâm bảo hành sản phẩm: Tổ chức việc bảo hành sản phẩm, tổ chức bán lẻ và giải quyết những thắc mắc của khách hàng về lắp đặt và sử dụng sản phẩm. Tổ chức thống kê tình hình sản phẩm hỏng trên thị trờng, đánh giá nguyên nhân hỏng và báo cáo định kỳ về phòng kỹ thuật sửa chữa và phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
* Các chi nhánh tiêu thụ: Gồm 3 chi nhánh tại 3 miền đất nớc Bắc -Trung - Nam tiêu thụ các sản phẩm sản xuất, góp phần vào doanh thu của nhà
máy.
* Các phân xởng sản xuất: Nhà máy có 14 phân xởng, có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền khép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo thị trờng.
+ Phân xởng 1 và phân xởng khuôn mẫu cơ điện: là 2 phân xởng cơ khí có nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo các khuôn mẫu cho các sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất của các phân xởng khác nh khuôn cho máy ép tại px6…
+ Phân xởng 2: chế tạo các sản phẩm có tính chất cơ khí nh cắt kim loại, hàn, đột các chi tiết sản phẩm.
+ Phân xởng 3: nằm tại cơ sở 2 sản xuất nam châm, ngoài ra còn lắp ráp các sản phẩm khác.
+ Phân xởng 4: phân xởng cơ khí lớn nhất ở cơ sở 2 có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm cơ khí, và các sản phẩm ở đây hầu hết đợc tiến hành từ khâu đầu đến khâu cuối của 1 sản phẩm.
+ Phân xởng 5: phân xởng đúc áp lực.
+ Phân xởng 6, phân xởng nhựa 2: hai phân xởng sản xuất các sản phẩm nhựa nh dây bu chính, vỏ tủ nhựa, vỏ máy điện thoại . . .
+ Phân xởng 7: là phân xởng điện thoại, có nhiệm vụ sản xuất kiểm tra lắp ráp các sản phẩm điện thoại.
+ Phân xởng 8: phân xởng sản xuất lắp ráp loa, tăng âm.
+ Phân xởng 9: lắp ráp các bán thành phẩm từ các khâu sẩn xuất khác.
+ Phân xởng Bu chính: phân xởng sản xuất các sản phẩm bu chính nh: dấu b- u chính, kìm bu chính, phôi niêm phong.
+ Phân xởng PVC cứng: sản xuất ống nhựa luồn cáp, ống sóng. + Phân xởngPVC mềm: sản xuất ống nhựa phục vụ cho dân dụng.
* Tổ quản lý cơ sở SX tại Lim Hà bắc. * Tổ chế thử sản phẩm.
Sơ đồ 3 : Tổ chức hoạt động kinh doanh
ii. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.