M Cơ cấu mở van chiết là cơ cấu cơ khí –
3 V 4 Van xả (xanh da trời)
2 = V2 - Chiết bia (màu trắng)
3 = V4 - Van xả (xanh da trời)V2 V2
Nguyên lý làm việc:
Sau khi qua máy kiểm tra chai rỗng, chai được băng tải vận chuyển qua vít tải chai và êtoan nạp chai vào máy chiết, vít tải chai và ê toan nạp chai làm nhiệm vụ phân phối chai vào các van chiết phù hợp với bước của vịi chiết.
Xy lanh nâng chai lên, diễn ra các giai đoạn chiết sau:
+ Giai đoạn 1 (hút chân khơng lần 1): Khơng khí trong chai được hút ra, áp suất trong chai đạt giá trị -0,9bar, khơng khí cịn trong chai 10%.
+ Giai đoạn 2 (rửa CO2): Cụm tay van chiết mở và đĩng ngay sau đĩ, CO2 vào chai, áp suất trong chai đạt giá trị 0,0 bar.
+ Giai đoạn 3 (hút chân khơng lần 2): 90% khơng khí trong chai được hút ra khỏi chai, áp suất trong chai đạt -0,9 bar, cịn 1% khơng khí.
+ Giai đoạn 4 (Điều áp): áp suất trong chai cân bằng áp suất trong bầu.
+ Giai đoạn 5 (chiết):Tiếp theo, van bia mở, quá trình chiết bắt đầu đến khi bia đầy chai.
+ Giai đoạn 6 (hiệu chỉnh): làm cho mức bia trong các chai đồng đều.
Học tập và trao đỏi kinh nghiệm trong quản lý kĩ thuật và trong quá trình sản xuất bia Hà Nội
Các Giai đoạn chiết – máy chiết chai
Các Giai đoạn chiết – máy chiết chai
Học tập và trao đỏi kinh nghiệm trong quản lý kĩ thuật và trong quá trình sản xuất bia Hà Nội
Để tránh tạo bọt và đảm bảo lượng CO2 trong bia cần thiết phải tuân thủ cách đặt áp suất trong bầu theo cách tính sau:
-áp suất đường ống bia vào là P1; -áp suất bầu chiết bia là P2;
-Nhiệt độ chiết bia là: 5oC
-Hàm lượng CO2 trong bia là 5 mg/lít bia. P2 = Pbảng+ 1 bar P2 < P1; P1 = P2 + 1,5 bar P2 = 2 + 1 = 3 bar P1 = 3 + 1,5 = 4,5 bar Pbảng= 2 bar Chú ý:
Khí CO2 sẽ thốt ra khỏi bia khi: - nhiệt độ cao - áp suất thấp
Khí CO2 sẽ giữ lại trong bia ở: - nhiệt độ thấp - áp suất cao.