Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu 5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty da giầy Hà Nội (Trang 81 - 91)

toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty da giầy Hà nội.

Chúng ta đều biết rằng mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là h- ớng tới việc tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội, phát triển bền vững. Để đạt đợc mục đích này, các doanh nghiệp phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp từ khâu tổ chức quản lý đến khâu thực hiện kỹ thuật sản xuất. Một trong những biện pháp để tồn tại và đứng vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của nên kinh tế thị trờng là doanh nghiệp phải ra sức giảm thiểu chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, việc tăng cờng quản lý và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty.

Qua qúa trình tìm hiểu thực tế tại công ty, em thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đựơc các nhân viên Phòng kế toán tài chính thực hiện khá khoa học và hiệu quả. Nhng trong qúa trình hội nhập từng bớc với nền kinh tế thị trờng thờng xuyên biến động, không thể tránh khỏi những bất cập trong công tác tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng.

Dới góc độ là một sinh viên thực tập tốt nghiệp tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến có thể góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.

ý kiến thứ nhất: Trích trớc tiền lơng nghỉ phép.

Tại Công ty Da giầy Hà Nội, lực lợng sản xuất chiếm tới 85% tổng số nhân viên toàn Công ty, do đó có thể phát sinh những đợt nghỉ phép mà công nhân sản xuất nghỉ phép nhiều, hàng loạt. Nếu không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép, sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, không ổn định.

Hơn nữa, do đặc thù sản xuất mang tính mùa vụ nên Công ty Da giầy Hà Nội thờng tập trung sản xuất vào các tháng giáp Tết. Vào thời điểm này, toàn bộ cán bộ công nhân viên đợc huy động sản xuất tập trung để hoàn thành các đơn đặt hàng phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán. Các tháng sau Tết thì các đơn đặt hàng có phần giảm đi nên xảy ra trờng hợp Công ty Da giầy Hà Nội buộc phải cho một số công nhân nghỉ sản xuất nhng vẫn có lơng tối thiểu. Do vậy mà công ty phải thực hiện trích trớc để đảm bảo có kinh phí trả lơng cho công nhân trong những ngày bị tạm ngừng sản xuất.

Để đảm bảo chi phí sản xuất khỏi tăng lên đột biến không ngừng khi sản xuất, giá thành sản phẩm đợc ổn định, Công ty nên thực hiện trích trớc tiền l- ơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Số trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính theo công thức:

Mức trích trớc tiền l- ơng nghỉ phép theo kế

hoạch của CNTTSX =

Tiền lơng chính phải trả cho CNTTSX trong tháng x Tỷ lệ % trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX Tỷ lệ % trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX

= Tổng tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của CNTTSX

Tổng tiền lơng chính phải trả cho CNTTSX theo kế hoạch năm

Tất cả các khoản phí trình bày ở trên nên đợc tập hợp vào tài khoản Chi phí phải trả còn gọi là chi phí trích trớc là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi phản ánh trên TK335. Nh vậy công ty nên sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả - để tập hợp các khoản chi phí phải trả thực tế phát sinh cũng nh để thực hiện trích trứơc theo kế hoạch, những khoản chi phí này tính vào chi phí sản xuất các kỳ.

Ví dụ: trong tháng 3 năm 2003, công ty có thể tiến hành trích trớc tiền l- ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Tỉ lệ trích trớc là 1% tính trên tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp.

Đối tợng Số tiền đợc trích trớc

CN trực tiếp sản xuất đơn hàng FT 1% * 368.998.172=3.689.981,72 CN trực tiếp sản xuất đơn hàng Lexetart 1% * 521.656.409 = 5.216.564,09

Kế toán ghi bút toán sau: Nợ TK 622 : 8.906.545,81 Có TK 335 : 8.906.545,81

ý kiến 2: Về việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là SP không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng.Vì thiệt hại SP hỏng trong sản xuất là một khoản không nên có làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của Cty là không ngừng phấn đấu khắc phục và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại đó làm cho giá thành đợc hạ thấp và nâng cao đợc tỷ trọng SP sản xuất.

Tại Cty, do đặc điểm sản xuất là theo đơn đặt hàng và thị trờng tiêu thụ của Cty chủ yếu là thị trờng ngoài nớc nên SP hỏng không nhiều (chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng giá trị SP) trong quá trình sản xuất SP có chịu ảnh hởng tiêu cực của nhân tố chủ quan nh: Ngời công nhân cha thực sự quan tâm nhiều SP mình sản xuất hoặc nhân tố khách quan đã làm cho khối lợng SP hỏng phát sinh...đối với một DN sản xuất nói chung thì vấn đề này không thể tránh khỏi.

Hiện tại, mọi chi phí phát sinh do SP hỏng kế toán không tiến hành theo dõi riêng mà để toàn bộ chi phí sản xuất của SP hỏng đều tính vào giá thành thực tế của SP của đơn hàng có sản phẩm gánh chịu-có nghĩa là tất cả chi phí sản xuất của SP hỏng đều tính vào giá thành thực tế SP của đơn hàng có SP đó (kể cả chi phí vợt định mức). Điều này cha hợp lý vì cha gắn trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp với SP của mình sản xuất vì khi công nhân sản xuất SP hỏng, chi phí sản xuất SP hỏng cha đợc xác định do vậy mà cha xác định đ- ợc trách nhiệm của ngời làm thiệt haị.

Theo em, để đánh giá thành phẩm đợc chính xác mà đặc biệt là làm giảm sản lợng SP hỏng, gắn trách nhiệm của ngời sản xuất với kết quả sản xuất của mình, Cty cần hạch toán riêng đợc khoản chi phí sản xuất SP hỏng từ đó xác định đợc trách nhiệm bồi thờng thuộc về ai, làm cho giá thành sản xuất thể hiện đúng bản chất của nó. Cty hiện đang áp dụng hình thức trả lơng theo SP, việc xác định đợc SP hỏng từ đó quy trách nhiệm cho ngời sản xuất sẽ góp phần khắc phục đợc tình trạng đua theo số lợng mà không quan tâm đến yếu tố chất lợng SP đợc sản xuất. Khoản thiệt hại về SP hỏng sau khi trừ phần phế liệu thu hồi có thể khấu trừ vào tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất hay tính vào chi phí bất thờng, chi phí quản lý DN tuỳ theo quyết định xử lý. Tuỳ theo mức độ mà sản phẩm hỏng đợc chia thành hai loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sả chữa nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng trên đều đợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức hoạc sản phẩm hỏng ngoài định mức. Sở dĩ phần lớn doanh nghiệp chấp nhận một tỉ lệ sản phẩm hỏng bởi vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỉ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng. Với sản phẩm hỏng ngoài định mức, giá trị thiệt hại thờng đợc kế toán theo dõi riêng để xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý. Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi trên một trong các TK 1381,154,627..(chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi, số thiệt hại thực sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán

hay chi phí hoạt động khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính. Cách thức hạch toán cụ thể nh sau:

+Tập hợp các khoản thiệt hại:

Nợ TK 138 (1381): Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức

Có TK 154,155,157,632: giá thành sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc chờ xử lý.

Có TK 152,334,338,214: Chi phí sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc

+ Xử lý sản phẩm hỏng ngoài định mức

Nợ TK 152,1388,334,111...:Giá trị thu hồi hay bồi thờng của ngời gây ra sản phẩm hỏng

Nợ TK 632,811,415....:Xử lý số thiệt hại thực về sản phẩm hỏng Có TK 138 (1381): Thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức

ý kiến thứ 3: Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán

Hiện nay công ty Da giầy Hà nội đã áp dụng chế độ kế toán mới theo hình thức nhật ký chứng từ, song do đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất kế toán giá thành đã không mở nhật ký chứng từ số 7. Việc này làm cho công tác tập hợp chi phí để tính giá thành không đợc dễ dàng và khoa học, việc theo dõi sổ sách cũng vì thế mà khó khăn hơn. Theo tôi công ty nên mở Nhật ký chứng từ số 7- phần 1 để công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc hợp lý và khoa học hơn.

Với Nhật ký chứng từ số 7 phần 1, đây là phần Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp - phản ánh tổng số phát sinh bên Có của các TK liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh. Nh đã trình bày ở trên, cơ sở để lập phần này chính là dòng cộng Nợ của các TK 154,621,622,627 trên bảng kê số 4 để xác định số tổng cộng Nợ của từng TK 154,621,622,627 ghi vào các cột, dòng phù hợp của phần này cùng với một số bảng phân bổ, Nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan.

Cụ thể áp dụng cho tình hình sản xuất của Công ty Da giầy Hà Nội trong tháng 3/2003 đợc thể hiện trong Nhật ký chứng từ số 7 (Biểu số 30)

Biểu số 30: Trích nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp

Tháng 03 năm 2003

Đơn vị tính: đồng

Tài khoản ghi nợ

Tài khoản ghi có Tổng cộng chi phí 152 153 214 334 338 621 622 627 Các T K phản ánh ở NKCT khác NKCT số 1 NKCT số 2 ... TK154 1.675.033.640 608.544.881 246.288.043 TK621 1.675.033.640 1.675.033.640 TK 622 529.406.948 103.061.443 632.468.391 T K 627 19.454.650 25.684.960 49.560.397 49.295.976 7.333.805 4.580.630 81.001.765 242.362.548 Tổng cộng 1.694.488.290 25.684.960 49.560.397 578.702.924 110.395.248 1.675.033.640 608.544.881 246..288.043 4.580.630 81.001.765 2.529.866.564 Ngày……tháng 3 năm 2003 Kế toán trởng kế toán

Kết luận

Cuối cùng ta có thể khẳng định rằng: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý kinh tế. Việc tìm ra một phơng pháp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mục tiêu hớng tới của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Với những kiến thức đã lĩnh hội đợc ở nhà trờng và sau thời gian thực tập tại Công ty da giầy Hà nội, đặc biệt đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị, đề xuất của cá nhân.

Cũng trong thời gian thực tập tại Công ty da giầy Hà nội đã giúp em học hỏi đợc nhiều điều bổ ích để củng cố thêm kiến thức về lý luận mà em đã học hỏi đợc ở trờng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Trọng Phức, các anh chị trong Phòng tài chính kế toán của Công ty Da giầy Hà nội đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Hà Nội, tháng 7 năm 2004

Sinh viên thực hiện Trần Thị Hoài Thu

Tài liệu tham khảo

1. Kế toán chi phí

Chủ biên: TS Huỳnh Lơ - TS Nguyễn Khắc Tâm NXB Thống kê 2002.

2. Hớng dẫn thực hành lập chứng từ, ghi sổ kế toán Chủ biên: TS Phạm Huy Đoán

NXB Tài chính 2004.

3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Chủ biên: Phan Quang Niệm

NXB Giáo dục 2002.

4. Kế toán tài chính doanh nghiệp công nghiệp

Chủ biên: TS Phan Trọng Phức - TS Nguyễn Văn Công NXB Tài chính 1999.

5.Giáo trình kế toán tài chính

Chủ biên: TS Ngô Thế Chi - TS Nguyễn Đình Đỗ 6.Tạp chí Kế toán - Hội kế toán Việt nam.

7.Kế toán doanh nghiệp - Lý thuyết, bài tập mẫu và bài giải Chủ biên:PGS.TS Nguyễn Văn Công

Nhà XB Tài chính 2004

8. Hệ thống kế toán doanh nghiệp theo các chuẩn mực kế toán đã ban hành và luật kế toán

Chủ biên: TS. Phạm Huy Đoán Nhà xuất bản tài chính - HN 2004

mục lục

Lời nói đầu ...1

Phần thứ nhất...3

Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...3

I. vai trò và nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...3

II. Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...4

1. Chi phí sản xuất...4

1.1/ Khái niệm chi phí sản xuất...4

1.2/ Phân loại chi phí sản xuất ...5

1.2.1/ Phân loại theo yếu tố chi phí...5

1.2.2/ Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. ...6

1.2.3/ Phân loại chi phí theo tính ổn định của chi phí...8

1.2.4/ Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí...8

2/ Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...8

2.1/ Khái niệm...8

2.2/ Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm...9

2.3/ Phân loại giá thành sản phẩm...10

III. đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm...11

IV/ Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất...13

1/ Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...14

1.1/ Nội dung và điều kiện áp dụng...14

1.2/ Tài khoản sử dụng...14

1.3/ Phơng pháp kế toán CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. ...17

1.3.1/ Phơng pháp hạch toán CPSX trực tiếp...17

1.3.2/ Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung...21

1.3.3/Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ...23

2/ Phơng pháp kế toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...26

V/ phơng pháp tính giá thành sản phẩm ...28

1.Phơng pháp tính giá thành trực tiếp...29

2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tổng cộng chi phí...29

3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số...29

4. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ...30

5. Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ...31

6. Phơng pháp tính giá thành phân bớc...31

6.1/ Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm...31

6.2/ Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm...32

Phần thứ hai...34

Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty da giầy hà nội...34

Một phần của tài liệu 5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty da giầy Hà Nội (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w