Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Một phần của tài liệu 5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty da giầy Hà Nội (Trang 39 - 44)

I/ đặc điểm chung của công ty da giầy hà nội

2.3/Quy trình công nghệ sản xuất giầy

2/ Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại Công ty

2.3/Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Mặt hàng chính của công ty hiện nay là giầy da, giầy thể thao và giầy vải, ngoài ra công ty còn chế tạo ra các sản phẩm từ cao su để phục vụ cho việc sản xuất giầy da, giầy vải. Do vậy, công ty còn có bộ phận pha chế hoá chất để phục vụ cho việc chế biến cao su và một số công đoạn sản xuất giầy nh làm mềm da, nhuộm vải. Nhìn chung, các quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm đều khá phức tạp, mang tính chất liên tục. Tuy nhiên thời gian từ khi đa nguyên liệu vào sản xuất đến khi nhập kho thành phẩm tơng đối ngắn. Cụ thể nh sau:

- Xí nghiệp May: Có nhiệm vụ may hoàn chỉnh mũ giầy. Công đoạn may này đòi hỏi công nhân phải có tay nghề cao, cẩn thận trong từng công đoạn vì có công đoạn khó cần phải thao tác kỹ thuật nh : đấu hậu, vào nẹp ô dê, đờng viền, đột dập ô dê. Mũ giầy hoàn chỉnh phải đợc vệ sinh sạch sẽ, kiểm hóa từng đôi đạt yêu cầu mới chuyển cho phân xởng giầy gò thành giầy hoàn chỉnh.

- XN Cao su có nhiệm vụ chế biến cao su để SX giầy có sử dụng cao su. Bộ phận cán luyện sử dụng nguyên liệu là cao su và các loại hoá chất khác. Trớc tiên là cán luyện thô cao su, sau đó đa các chất xúc

tác để cán tinh cao su đa hỗn hợp này vào máy cán, cán mỏng theo quy trình kỹ thuật chặt thành đê cán, bím giầy, nẹp ô dê. Nếu giầy có sử dụng đế đúc thì phần hỗn hợp này sẽ đợc chuyển sang phân x- ởng ép để ép thành đế. SP của XN Cao su đợc xí nghiệp giầy kết hợp với mũ giầy gò thành giầy hoàn chỉnh.

- Xí nghiệp Gò đảm nhận khâu cuối cùng của quy trình SX là hoàn chỉnh giầy thành phẩm. Tại đây với mũ giầy từ phân xởng may và đế cao su từ XN Cao su cùng với nguyên liệu phụ khác nh : dây giầy, túi ni lon, giấy lót, giấy gói. Xí nghiệp tiến hành gò giầy trên cơ sở có khuôn mẫu đó là phom giầy, SP gò này đợc lu hoá cũng phải đợc vệ sinh, tẩy bẩn và kiểm hoá sau đó đợc đóng gói, bảo quản chờ làm thủ tục xuất khẩu.

Quy trình công nghệ giầy

Viện Đại học Mở Hà Nội Trang - 41 -

Vải, da Chặt mảnh May Cao su Tinh luyện Chuẩn bị gò Gò ráp Hấp Cắt riềm, dán kín, xỏ dây Hoàn tất sản phẩm Sản phẩm giầy Kiểm nghiệm Nhập kho

3/.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập trong Tổng Công Ty Da Giầy Việt Nam. Hình thức kế toán của công ty là nửa tập trung nửa phân tán. Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc do phòng kế toán ở bộ phận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán công ty lập báo cáo tài chính.

Các bộ phận trực thuộc của Công ty đều có phòng kế toán riêng nhng theo dõi những phần hành kế toán chủ chốt ở bộ phận trực thuộc. Cuối kỳ lập báo cáo tổng hợp gửi về phòng kế toán công ty.Theo biên chế phòng kế toán có 6 ngòi:

+ Trởng phòng kế toán: có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán, thực thi theo đúng chế độ chính sách, hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra các hoạt động của các nhân viên kế toán ở bộ phận trực thuộc cũng nh ở công ty.

+ Phó phòng kế toán: thực hiện công tác kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính đồng thời theo dõi mảng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

+ Kế toán TSCĐ, nguyên vật liệu: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu.

+ Kế toán thanh toán: theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, thanh toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên. Đồng thời theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng.

+ Kế toán tiêu thụ thành phẩm và theo dõi công nợ: theo dõi chi tiết tình hình tiêu thụ và các khoản thanh toán với ngời bán ngời mua.

+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt, thu chi tiền mặt. Dới các xí nghiệp có các nhân viên kế toán của xí nghiệp.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay ở công ty đang áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính.

Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ'', hình thức này phù hợp với đặc điểm của Công ty vì khối lợng công việc tập trung ở phòng tài chính kế toán là chủ yếu, đội ngũ kế toán đông, có trình độ khá đồng đều. Theo hình thức này, hàng ngày kế toán ở Công ty căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo hệ thống kế toán. Đến cuối tháng tiến hành tổng hợp các số liệu phát sinh của từng tài khoản để ghi vào Sổ cái các tài khoản. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu trong Nhật ký chứng từ, bảng kê, các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Viện Đại học Mở Hà Nội Trang - 43 -

Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ và NVL Kế toán thanh toán Kế toán TP,TTTP và theo dõi công nợ

Thủ quỹ viên tài Nhân chính Kế toán các xí nghiệp Phó phòng phụ trách kế toán

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Một phần của tài liệu 5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty da giầy Hà Nội (Trang 39 - 44)