tại công ty da giầy hà nội
1.Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty.
a.Phân loại chi phí sản xuất ở Công ty Da giầy Hà Nội
Cty áp dụng cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành SP bao gồm 3 khoản mục sau :
Chi phí NVL trực tiếp
Chứng từ gốc và các bảng phân bố
Bảng kê Nhật kí chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo các tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung
b.Đối tợng tập hợp chi phí tại Công ty Da giầy Hà Nội .
Nh đã đề cập, khách hàng chủ yếu của Công ty Da giầy Hà Nội là khách hàng nớc ngoài. Đặc điểm của các khách hàng này là họ đặt mua hàng theo từng lô hàng với số lợng lớn. Chính từ những điểm đặc biệt trong việc sản xuất ở trên mà đối tợng tập hợp chi phí ở Công ty Da giầy Hà Nội là từng đơn hàng. Để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng, Cty theo dõi và tập hợp chi phí NVL trực tiếp xuất dùng cho từng đơn hàng, chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc theo dõi và tập hợp cho từng đơn hàng. Những chi phí sản xuất chung nh điện, nớc, khấu hao, dịch vụ mua ngoài không thể theo dõi và tập hợp chi phí cho từng đơn hàng cho nên Cty tập hợp chi phí sản xuất chung trong tháng cho toàn Cty sau đó đem phân bổ chi phí cho các đơn hàng sản xuất trong tháng tiêu thức phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.
c. Kỳ tập hợp chi phí và kỳ tính giá thành sản phẩm ở Công ty.
ở Công ty Da giầy Hà Nội kế toán theo dõi, tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh của từng đơn hàng theo từng tháng. Vậy, thời điểm để kế toán chi phí tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh cho các đơn hàng là vào cuối mỗi tháng. Giá thành sản phẩm thờng đợc tính sau khi đơn đặt hàng hoàn thành.
Quá trình sản xuất của Cty đợc liên tục trong mùa và phải thực hiện nhiều đơn hàng khác nhau và thời gian hoàn thành khác nhau. Để minh hoạ đợc trờng hợp thực tế phát sinh khoá luận này sẽ xem xét việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất trong tháng 3/2003 của 2 đơn hàng.
Thứ nhất là đơn hàng FT, đơn hàng bắt đầu sản xuất là ngày 1/03/2003 và ngày hoàn thành là 29/3/2003..
Thứ hai là đơn hàng LEXETART, ngày bắt đầu SX là 01/3/2003 và ngày hoàn thành là 30/3/2003. Nh vậy việc SX của hai đơn hàng này đợc tiến hành trọn vẹn trong tháng 3.
2.Tài khoản sử dụng trong việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất của các đơn hàng.
Công ty Da giầy Hà Nội sử dụng các TK để phản ánh tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất của các đơn hàng là những tài khoản sau :
TK621: Chi phí NVL trực tiếp TK622: Chi phí nhân công trực tiếp TK627: Chi phí sản xuất chung
TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Các tài khoản trên đợc mở chi tiết cho từng đơn hàng nh : Đơn hàng FT
Đơn hàng LEXETART
3.Các chứng từ bảng biểu dùng cho việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng cho các đơn hàng.
Chứng từ ban đầu phục vụ cho việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng cho các đơn hàng ở Công ty Da giầy Hà Nội bao gồm :
Bảng phân bổ NVL, CCDC do kế toán NVL lập và chuyển sang cho kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Bảng phân bổ này đợc lập vào cuối tháng, cho biết giá trị NVL-CCDC xuất dùng trong tháng, cho sản xuất chung, cho QLDN, cho việc bán hàng và dùng cho chi phí chờ phân bổ.
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng này cũng đợc lập vào cuối của tháng bảng này giúp xác định chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho từng đơn hàng đợc sản xuất trong tháng. Trong chi phí phân công trực tiếp cho từng đơn hàng còn đợc chi tiết thành tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh KPCĐ, BHXH, BHYT đợc đa vào chi phí nhân công trực tiếp.
Ngoài ra kế toán chi phí còn sử dụng:
Nhật ký chứng từ số 1: là sổ dùng để phản ánh phát sinh bên có TK 111 đối ứng nợ các TK liên quan nh TK 112, 131, 141.
Nhật ký chứng từ số 2: là sổ dùng để phản ánh phát sinh bên có TK 112 đối ứng nợ các TK liên quan nh TK 111, 151, 152.
Nhật ký chứng từ số 4: là sổ dùng để theo dõi số phát sinh có tiền vay của công ty phản ánh trên bên có của các TK 311 “Vay ngắn hạn”, TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”, TK 341 “Vay dài hạn”, TK 342 “Nợ dài hạn” đối ứng nợ các TK có liên quan nh TK 111, 112, 331.
Nhật ký chứng từ số 5: là sổ dùng để theo dõi tình hình phát sinh và thanh toán công nợ phải trả của công ty phản ánh trên bên có và bên nợ của TK đối ứng với các TK có liên quan nh TK 152, 153, 111, 311.
Nhật ký chứng từ số 6: là sổ dùng để theo dõi tình hình vật t, hàng hoá đang đi đờng của công ty phản ánh trên bên có TK 151 đối ứng nợ các TK có liên quan nh TK 152, 152, 156.
Nhật ký chứng từ số 8: là sổ dùng để theo dõi công tác bán hàng của công ty phản ánh trên bên có các TK 155, 131, 511, 632, đối ứng nợ các TK có liên quan nh TK 111, 112, 131, 138.
Nhật ký chứng từ số 9: là sổ dùng để theo dõi TSCĐ hữu hình của công ty (công ty không có TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình) phản ánh trên bên có TK 211 đối ứng nợ TK 214, 811.
Nhật ký chứng từ số 10: là sổ dùng để theo dõi số phát sinh có của một số TK khác của công ty nh TK 136, 138, 141, 144, 338, 411, 412, 413, 414, 415, 421, 416, 431, 441 đối ứng nợ các TK có liên quan.
Tuy nhiên Công ty lại không sử dụng Nhật ký chứng từ số 7 đề theo dõi tình hình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Các bảng kê công ty sử dụng gồm có:
Bảng kê số 1: là sổ dùng để theo dõi số tăng tiền mặt của công ty phản ánh trên bên nợ TK 111 đối ứng có các TK có liên quan nh TK 112, 131, 138, 141, 311, 331, 511, 711.
Bảng kê số 2: dùng để theo dõi số tăng tiền gửi ngân hàng của công ty phản ánh trên bên nợ TK 112 đối ứng có các TK có liên quan nh TK 111, 131, 138, 311, 511, 711.
Bảng kê số 3: dùng để tính giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng
Bảng kê số 4: dùng để tập hợp chi phí sản xuất
Bảng kê số 5.1: là sổ dùng để tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý của toàn công ty
Bảng kê số 5.2: là sổ dùng để tập hợp chi phí đầu t và xây dựng cơ bản của toàn công ty
Bảng kê số 6: là sổ dùng để tập hợp chi phí trả trớc và chi phí phải trả Bảng kê số 8: là sổ dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm (theo từng kho).
Bảng kê số 9: là sổ dùng để tính giá thành thành phẩm
Bảng kê số 10: là sổ dùng để theo dõi hàng gửi bán của công ty
Các sổ kế toán và bảng phân bổ công ty sử dụng gồm có:
Sổ cái 1TK và sổ cái lập cho tất cả các TK Sổ chi tiết 1TK và sổ chi tiết cho tất cả các TK Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. Nếu phát sinh các nghiệp bằng ngoại tệ thì chuyển đổi theo tỷ gía hạch toán của ngân hàng Ngoại thơng.
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo giá thực tế.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo giá mua thực tế Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp KKTX
4.Hạch toán các khoản mục chi phí
a/Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Là yếu tố cơ bản để cấu thành nên một sản phẩm, tỷ trọng về chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm khoảng 70 -75%, do đó, khi có sự biến động về chi phí nguyên vật liệu sẽ gây ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào đơn đặt hàng ký kết đợc, Cty tiến hành chuẩn bị sản xuất.. Muốn tiến hành sản xuất Công ty Da giầy Hà Nội phải chuẩn bị đầy đủ NVL: vải, da, chỉ may, cao su, ôdê, hoá chất... và VL phụ, CCDC sử dụng trực tiếp cho sản xuất nh: Bao bì (thùng Carton, hộp, túi nylon), riêng phom nhôm, dao chặt, khuôn có giá trị lớn nên đợc phân bổ dần... Nhiên liệu Cty sử dụng cho sản xuất là than.
Theo quy trình công nghệ, một đôi giầy hoàn chỉnh đợc làm từ hai bán thành phẩm là mũ giầy và đế giầy. Để sản xuất ra mũ giầy nguyên vật liệu chủ yếu là các loại da và vải, chỉ may còn nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho đế là cao su và các loại hoá chất.
Nguyên vật liệu chính là cơ sở vật chất hình thành nên SP. Tại Cty NVL nói chung bao gồm nhiều loại với quy cách, màu sắc, chủng loại khác nhau để phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng.
Vật liệu phụ là những thứ vật liệu khi tham gia vào quá trình SXKD nó làm tăng thêm chất lợng SP. Đó là: chỉ, dây buộc, keo dán, khóa, móc...
Nhiên liệu đợc dùng chủ yếu là than đốt lò hơi cung cấp cho quá trình lu hoá giầy và ép đế.
Phế liệu của Cty hiện nay thờng là vải, da vụn giao cho Đoàn thanh niên bán thu hồi, số tiền này đợc sử dụng vào các phong trào của đoàn.
Để tiện cho việc theo dõi, công ty đã thực hiện việc đánh số danh điểm vật t cho từng loại nguyên vật liệu, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ
Căn cứ vào phiếu xuất kho vật t do nhân viên thống kê các xí nghiệp gửi lên, kế toán NVL tập hợp và phân loại phiếu xuất kho theo từng chủng loại NVL để lập “ Bảng tổng hợp xuất NVL” (Biểu số 2), sau đó tính ra số lợng vật t nhập - xuất - tồn rồi vào “ Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu”. Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, kế toán lập “ Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu”. Mỗi loại vật liệu đợc ghi một dòng bao gồm số lợng, giá trị của vật liệu nhập trong kỳ, xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ. Trên cơ sở bảng tổng hợp nhập xuất tồn, cuối tháng kế toán tập hợp và lập “Bảng phân bổ nguyên vật liệu” (biểu số3). Bảng này tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ của xí nghiệp và có tác dụng cung cấp thông tin cho công tác tính giá thành sản phẩm.
Đối với NVL là cao su và các loại hoá chất cấp cho XN cao su thì kế toán không theo dõi chi tiết cao su và hoá chất xuất dùng cho từng đơn hàng. Ví dụ nh cùng một mẻ cao su cán luyện có thể dùng cho nhiều đơn hàng vì vậy không thể tách riêng cho đơn hàng FT hay Lexetart. Chính vì vậy đòi hỏi một cách tính toán đặc biệt để tính đợc trị giá của cao su và hoá chất xuất dùng cho việc sản xuất đế giầy của từng đơn đặt hàng để từ đó đa vào chi phí NVL trực tiếp của đơn hàng.
Trị giá cao su tiêu dùng của 1 đơn hàng = Trị giá 1 kg cao su tinh luyện * Tổng khối lợng cao su tiêu dùng cho đơn hàng
Nh vậy, xét về thực chất đây chính là việc phân bổ trị giá NVL là cao su và các loại hoá chất trong tháng cho từng đơn hàng theo tiêu thức là lợng tiêu hao định mức NVL.
Biểu số 1:Tập hợp và phân bổ hoá chất xuất dùng trong tháng.
Tại Cty việc tiến hành sản xuất đựơc thực hiện theo đơn đặt hàng, mỗi đơn hàng đợc lập một phiếu tính giá thành riêng. Việc làm này sẽ giúp cho quản lý chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng đợc thuận tiện, chặt chẽ mặc dù theo cách này tốn nhiều thời gian. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho của Cty là phơng pháp kê khai thờng xuyên, do đó việc nhập xuất vật t kế toán trực tiếp sử dụng trên TK152. Bên cạnh đó để hạch toán chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất SP kế toán sử dụng TK621.
Từ bảng kê xuất vật t kế toán sẽ tính ra đợc số tổng cộng của tất cả NVL đợc xuất dùng trong tháng cho từng đơn hàng. Số liệu này sẽ đợc thể hiện trên bảng phân bổ NVL trong tháng (biểu số 3).
Đơn hàng FT
Đơn hàng Lexetart
Các đ/hàng khác XN
cao su Sao su và hoá chất tiêu
dùng cho các đơn hàng trong tháng
Biểu số 2
Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu
Công ty Da giầy Hà nội tháng 3/2003 ST
T
Tên vật t Mã số
ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Nguyên vật liệu chính 1.524.560.080 1 Vải navy 0106 mét 11525 19.500 224.737.500 2 Phin Peaco 0107 mét 12395 7.009 86.876.555 3 Vải be 0108 mét 20373 8.125 165.530.625 4 Da bò 0201 mét 9136 25.000 228.400.000 5 Da trâu 0202 mét 8128 16.300 132.486.400 6 Cao su 0301 Kg 26.107 22.000 574.354.000 7 Hoá chất 0302 Kg 155 25.000 3.875.000 8 Xăng 0303 Lít 3.550 6.000 21.300.000 ... ... ... ... ... ... Vật liệu phụ 150.473.560
1 Bìa Đài Loan 0012 Tấm 10.043 2.000 20.086.000
2 Giấy độn 0013 Kg 569 2.750 1.564.750 3 Băng dính 0014 cuộn 1.250 1.850 2.312.500 4 Chỉ may 0015 Cuộn 7.690 5.100 39.219.000 5 Mác 0016 Mét 2.510 3.125 7.843.750 6 Khoá 0017 Cái 35.000 800 2.800.000 7 Dây buộc 0018 mét 6.086 500 3.043.000 .... ... ... ... ... ... Cộng tổng 1.675.033.640
Biểu số 3 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Công ty Da giầy Hà Nội tháng 3/2003
Đơn vị tính:đồng
TT Ghi có các TK Tài khoản Tài khoản Tổng cộng
Ghi nợ các TK 1521 1522 TK621:Chi phí NVL trực tiếp 1.524.560.080 150.473.560 1.675.033.640 1 Đơn hàng FT 1.114.397.294 100.295.756 1.124.693.050 2 Đơn hàng Lexetart 521.656.109 109.718.280 631.374.389
Kế toán chi phí sẽ ghi bút toán sau : Nợ TK621 : 1.675.033.640
Có TK1521 : 1.524.560.080 Có TK1522 : 150.473.560
Biểu số 4:
Bảng kê chứng từ ( trích)
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 1/3/2003 đến ngày 30/3/2003
Đơn vị tính: đồng
Ngày Số
Chứng từ
Diễn giải TK Đ/Ư PS Nợ PS Có
1/3 X12 Xuất Vải navy cho xí nghiệp May
1521 224.737.500
1/3 X13 Xuất da bò cho xí nghiệp May
1521 228.400.000
1/3 X20 Xuất cao su cho xí nghiệp Cao su
1521 574.354.000
2/3 X21 Xuất hoá chất cho xí nghiệp Cao su 1521 3.875.000 2/3 X30 Xí nghiệp May lĩnh chỉ may 1522 39.219.000 2.3 X31 Xí nghiệp Gò lĩnh băng dính 1522 2.312.500 ... ... ... ... ... Cộng 1.675.033.640
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê trên, kế toán ghi chép vào Sổ cái TK621 (biểu số 5) - tổng hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng 3/2003 của Công ty Da giầy Hà Nội.
Biểu số 5 : Trích Sổ cái tài khoản 621
Công ty Da giầy Hà Nội năm 2003. Số d đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 3
1521 1.524.560.080 1522 150.473.560 Cộng phát sinh Nợ 1.675.033.640 Có 1.675.033.640 Số d cuối tháng Nợ Có
b.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chí phí nhân công trực tiếp là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên