Phương pháp dạy

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Lương Công Thắng (Trang 31 - 32)

- Trừu tượng hĩa

b. Phương pháp dạy

- Dạy học nêu vấn đề là một phương pháp dạy học tích cực. HS luơn được đặt trong tình huống cĩ vấn đề và tự lập suy nghĩ cùng với sự hướng dẫn của GV để giải quyết các vấn đềđĩ rồi đi đến kết luận cần thiết của nội dung bài học. Dạy học nêu vấn đề cĩ tác dụng trong việc nâng cao năng lực nhận thức cho HS, cụ thể như sẽ giúp HS nắm vững kiến thức trên cơ sở tư duy tích cực; nắm được phương pháp nhận thức và phương pháp tư duy; cĩ niềm tin vào kiến thức đã được khám phá.

- Dạy học nêu vấn đề khơng chỉđược sử dụng đối với những tiết nghiên cứu tài liệu mới mà cịn được sử dụng để củng cố, ơn tập và học bài ở nhà của HS. Dạy học nêu vấn đề kết hợp với các phương pháp khác sẽ mang đến hiệu quả dạy học cao.

Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp dạy học truyền thống – phương pháp thuyết trình – vẫn được GV sử dụng chủ yếu. Một số GV cịn nhầm lẫn giữa phương pháp dạy học nêu vấn đề với phương pháp đàm thoại gợi mở. Chẳng hạn, bắt đầu một nội dung, một mục hay một bài học bằng một câu hỏi, sau đĩ GV tổ chức cho HS tìm kiếm câu trả lời và kết luận nhưng câu hỏi mà GV đặt ra khơng chứa đựng mâu thuẫn nhận thức. Một vấn đề cần đề cập đến trong phương pháp dạy học của GV là do hạn chế về thời gian nên ngay sau khi đặt câu hỏi, HS chưa kịp suy nghĩ thì GV đã nơn nĩng đưa ra câu trả lời. Đây thực sự là vấn đề nhức nhối trong phương pháp dạy học của GV. Sự nhìn nhận chưa thấu đáo của GV về các phương pháp dạy học đã vơ tình đưa HS vào thế bịđộng trong quá trình nhận thức, lâu dần thành thĩi quen: lười suy nghĩ, ỷ lại, trơng chờ vào người khác và tất nhiên khơng khuyến khích được khả năng tư duy, sáng tạo của HS.

bài tập vận dụng, chưa chú ý rèn cho HS cách suy luận logic, khả năng tư duy.

- GV, đặc biệt là các GV ở bậc trung học cơ sở chưa giúp cho HS hiểu và nắm chắc các khái niệm hĩa học. Vì vậy, đa số các HS gặp nhiều khĩ khăn trong tiếp nhận tri thức ở bậc cao hơn.

- Một số GV dạy như tĩm tắt nội dung trong sách giáo khoa mà khơng chú ý rèn luyện cho HS khả năng suy luận.

- Ít GV sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học, nếu cĩ thì phần lớn là thí nghiệm minh họa, biểu diễn. HS rất ít, thậm chí khơng được tự làm thí nghiệm. Nếu HS được tự làm thí nghiệm theo hướng nghiên cứu sẽ kích thích HS suy nghĩ, động não. Đứng trước hiện tượng hấp dẫn của thí nghiệm, trong đầu HS sẽ xuất hiện các tình huống cĩ vấn đề, kiến thức sẽ được hình thành trong quá trình giải quyết vấn đề. Như vậy, trong dạy học hĩa học, nếu sử dụng thí nghiệm một cách cĩ hiệu quả thì sẽ hình thành kiến thức cho HS vững chắc hơn, ngồi ra cịn kích thích khả năng tư duy, sáng tạo, tạo hứng thú học tập và xây dựng niềm tin vào khoa học cho HS.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Lương Công Thắng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)