- Trừu tượng hĩa
g) Tính khái quá t: Khi giải quyết một loại vấn đề nào đĩ sẽ đưa ra được mơ hình khái quát, trên cơ sởđĩ để cĩ thể vận dụng để giải quyết các vấn đề tương tự, cùng loại.
1.4.6. Mối quan hệ giữa bài tập hĩa học và rèn luyện tư duy
Theo thuyết hoạt động cĩ đối tượng thì năng lực chỉ cĩ thể hình thành và phát triển trong hoạt động. Để giúp HS phát triển năng lực tư duy, mà đỉnh cao là tư duy sáng tạo, thì cần phải rèn luyện cho HS hoạt động tư duy sáng tạo, mà đặc trưng cơ bản nhất là tạo ra những phẩm chất tư duy mang tính mới mẻ. Trong học tập hĩa học, một trong những hoạt động chủ yếu để rèn luyện tư duy cho HS là hoạt động giải bài tập. Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thơng qua hoạt động này các năng lực trí tuệđược phát triển, học sinh sẽ cĩ những sản phẩm tư duy mới, thể hiện ở :
- Năng lực phát hiện vấn đề mới. - Tìm ra hướng đi mới.
- Tạo ra kết quả mới.
Để làm được điều đĩ, trước hết người giáo viên cần chú ý hoạt động giải BTHH để tìm ra đáp số khơng phải chỉ là mục đích mà chính là phương tiện hiệu nghiệm để rèn luyện tư duy cho HS. BTHH phải đa dạng phong phú về thể loại và được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học như nghiên cứu tài liệu mới, ơn tập, luyện tập, kiểm tra … Thơng qua hoạt động giải bài tập hĩa học, mà các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa, … thường xuyên được rèn luyện và phát triển, các năng lực: quan sát, trí nhớ, ĩc tưởng tượng, suy nghĩ độc lập, … khơng ngừng được nâng cao, biết phê phán nhận xét đúng, tạo hứng thú và lịng say mê học tập, … để rồi cuối cùng tư duy của HS được rèn luyện và phát triển thường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao động, nâng khả năng hiểu biết thế giới của HS lên một tầm cao mới, gĩp phần cho quá trình hình thành nhân cách của HS.
Sơđồ quan hệ giữa hoạt động giải BT và rèn luyện tư duy
Trong sơđồ trên người học - chủ thể của hoạt động, cịn giáo viên - người tổ chức - điều khiển, làm sao để phát huy tối đa năng lực độc lập suy nghĩ của học sinh, cĩ độc lập mới biết phê phán, cĩ phê phán mới cĩ khả năng nhìn thấy vấn đề và cĩ khả năng sáng tạo được. Thơng qua hoạt động giải, tùy theo từng loại bài tập, nội dung cụ thể, với đối tượng cụ thể mà các năng lực này được trao dồi và rèn luyện nhiều hơn các năng lực khác.
1.5. Thực trạng về việc sử dụng bài tập để rèn luyện tư duy cho học sinh 1.5.1. Tình hình học tập hĩa học của HS 1.5.1. Tình hình học tập hĩa học của HS
Nhìn chung, ở hầu hết trường phổ thơng, tỉ lệ HS học tốt mơn hĩa học cịn thấp. Qua quá trình tìm hiểu và điều tra thực tế, chúng tơi nhận thấy rằng chất lượng dạy học hĩa học ở các trường phổ thơng chưa cao là do một số nguyên nhân cơ bản sau: