Hoạt động 6: Nghiên cứu tính chất axit cacbonic và muối cacbonat (Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của GV: thí nghiệm so sánh, đối chứng)
- Axít H2CO3 cĩ tính chất hĩa học gì? Viết phương trình phản ứng chứng minh.
- Axit cacbonic tạo ra những loại muối nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét tính tan của muối cacbonat. - GV lưu ý: Muối cacbonnat tan bị thủy phân. - GV đặt vấn đề: Muối cacbonat cĩ những tính chất hĩa học nào ? - GV làm thí nghiệm: dd HCl dd HCl dd Ca(OH)2 dd Na2CO3 dd NaHCO3
* Ơ1: cho vài giọt dd HCl vào dd Na2CO3.
* Ơ2: cho vài giọt dd HCl vào dd NaHCO3.
* Ơ3: cho dd Ca(OH)2 vào dd NaHCO3.
- Axít H2CO3 là axít rất yếu và kém bền: H2CO3 H+ +HCO3 - K1 = 4,5. 10-7 HCO3 - H++CO3 2- K2 = 4,8 . 10-11
1. Tính chất của muối cacbonat
a. Tính tan:
- Muối trung hịa của kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni và các muối hiđrocacbonat dễ tan trong nước (trừ NaHCO3). - Muối cacbonat trung hịa của các kim loại khác khơng tan hoặc ít tan trong nước.
- HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết ptpư. * Ơ1: sủi bọt khí CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O CO3 2- + 2H+ CO2 + H2O * Ơ2: sủi bọt khí CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O HCO3 - + H+ CO2 + H2O
* Ơ3: xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2+NaHCO3→CaCO3↓+Na2CO3+ H2O
- Yêu cầu HS nêu hiện tượng ở 3 ống nghiệm, viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- GV hướng dẫn HS so sánh, rút ra tính chất hĩa học muối cacbonat. + Từ ống nghiệm 1,2 rút ra nhận xét gì? + Từ ống nghiệm 2,3 rút ra kết luận gì về tính chất muối NaHCO3.
- GV bổ sung: Muối axit+ bazơ: cùng kim loại → 1 muối; khác kim loại → 2 muối.
- GV giới thiệu phản ứng nhiệt phân: + Muối trung hịa
0 t oxit KL+CO2. + Muối axit 0 t muối trung hịa+CO2+H2O.
- Yêu cầu HS viết ptpư.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và thực tế cuộc sống, nêu một ứng dụng
của muối cacbonat.
- Kết luận: + muối cacbonat, hidrocacbonat tác dụng với
axít.
+ Muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm. + NaHCO3 lưỡng tính.
b. Phản ứng nhiệt phân
- Muối cacbonat trung hịa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt.
- Các muối khác và muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy khi đun nĩng. MgCO3 0 t MgO + CO2 2NaHCO3 0 t Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 0 t CaCO3 + CO2 + H2O 2. Một số muối cacbonat quan trọng
- Canxi cacbonat (CaCO3): Là chất bột nhẹ màu trắng, được dùng làm chất độn trong lưu hĩa và một số ngành cơng nghiệp.
- Natri cacbonat khan (Na2CO3) Là chất bột màu trắng, tan nhiều trong nước (dạng tinh thể Na2CO3.10H2O) được dùng trong cơng nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt . . . - NaHCO3: Là tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước, được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm, y học.
Hoạt động 8: Củng cố
- GV cho HS làm bài tập củng cố kiến thức.
Câu 1: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 đun nĩng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn gồm:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al2O3, Cu, Mg, Fe. C. Al, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Cu, MgO, Fe2O3. Câu 2: Xét hệ cân bằng sau trong bình kín: C(r) + CO2 (k) 2CO(k) H 0
Khi cho vào bình dd NaOH thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. Khơng dịch chuyển B. Chiều thuận.
C.Chiều nghịch. D.Khơng xác định.
Câu 3: Những người đau dạ dày thường cĩ pH<2 (bình thường pH từ 2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít
A. nước cam. B. dd NaNO3. C. dd C12H22O11. D.dd NaHCO3. - Dặn dị:
+ Chuẩn bị bài tiếp theo. + BTVN: 3,4,5,6/88 SGK
Thí nghiệm ở nhà: Tìm hiểu tính chất muối cacbonat.
Mục tiêu:
Nắm vững kiến thức về tính chất hĩa học của muối cacbonat, gắn liền kiến thức hĩa học với thực tế cuộc sống.
Thực hiện phản ứng trao đổi ion, nhận xét hiện tượng, sản phẩm phản ứng. Tiến hành hoạt động:
Đưa đề tài: Hãy tìm cách bĩc vỏ quả trứng mà khơng dùng tay.
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, gợi ý cách thực hiện: thành phần hĩa học của vỏ trứng? Cĩ thể dùng chất gì để hịa tan vỏ trứng? Phản ứng xảy ra như thế nào?
Gia hạn thời gian để HS thực hiện. HS ghi lại hiện tượng quan sát được, viết phương trình phân tử hoặc ion. Sau đĩ HS trao đổi kết quả, báo cáo trên lớp.
MỘT SỐ HÌNH THÍ NGHIỆM DÙNG CHO BÀI GIẢNG
Hình 1: Màu ngọn lửa CO Hình 2: Chứng minh tính chất vật lí CO2
Dd Ca(OH)2 đặc CuO CO dư HCOOH đặc CO H2SO4 đặc