Phản ứng tổng hợp NH3 cĩ đặc điểm gì? Muốn tạo ra nhiều NH3 cần tác động những yếu tố nào? Thực tế phản ứng thực hiện ở điều kiện

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Trúc Phương (Trang 136 - 137)

III – –T TÍ ÍNH CH NH CHẤ ẤT HT HĨ ĨA HA HỌ Ọ CC

2)Phản ứng tổng hợp NH3 cĩ đặc điểm gì? Muốn tạo ra nhiều NH3 cần tác động những yếu tố nào? Thực tế phản ứng thực hiện ở điều kiện

nào?

Quan sát mơ phỏng sản xuất NH3trong cơng nghiệp: 3) Dựa vào mơ phỏng, hãy mơ tả quá trình sản xuất NH3? 4) Những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng trong sản xuất NH3?

Xem phim Xem phim Biện pháp kĩ thuật? N2 + 3H2 t 2NH3 0, p xt (H < 0) - Nhiệt độ: 450 – 5000C (nếu tothấp tốc độ phản ứng chậm). - Áp suất: 200 – 300atm. - Xúc tác: bột Fetrộn thêm Al2O3và K2O. - Giảm nhiệt độ. - Tăng áp suất. - Dùng chất xúc tác. V- ĐIỀU CHẾ 1) Trong phịng thí nghiệm 2) Trong cơng nghiệp

Nguyên liệu: khíN2vàH2

-GV cho HS xem phim thí nghiệm điều chế NH3 trong phịng thí nghiệm. Yêu cầu HS trình bày phương pháp điều chế và viết ptpư.

-GV cho HS xem mơ phỏng quá trình sản xuất NH3 trong cơng nghiệp. HS thảo luận theo nhĩm, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 6. -GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh. Hoạt động 10: Củng cố-Hướng dẫn tự học Slide 39,40, 41,42, 43,44, 45 1) Cho pư:2NH3 + 3O2  N2 + 3H2O Chất khử. Bazơ. Axit. A B C D Chất oxi hóa.

Vai trị của NH3trong phản ứng trên là

-GV cho HS làm các câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức.

- Dặn dị:

+Bài tập về nhà

PHỤ LỤC 7. GIÁO ÁN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM CỦA GV VÀ HS

Bài 12 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Hiểu được tính chất vật lý, hĩa học của axít nitric.

- Biết phương pháp điều chế axít nitric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào CTHH của HNO3 để suy đốn tính chất hố học cơ bản của HNO3: tính axit và tính oxi hố.

- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng oxi hĩa - khử và phản ứng trao đổi ion.

- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hố học của HNO3.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

1. GV: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 2 kẹp ống nghiệm, 2 ống nhỏ giọt, 2 cốc, đèn

cồn.

- Hố chất: Axít HNO3 đặc và lỗng, dd HCl lỗng, dd BaCl2 , Fe, Cu , S.

2. HS: Ơn lại kiến thức phản ứng oxi hĩa khử.

III. Phương pháp: Đàm thoại – nêu vấn đề –trực quan. IV. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

* Hồn thành chuỗi phản ứng : NH4NO2 N2  NH3 NH4Cl  NH4NO3 o t  ? ↓ NO  NO2 3. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Vào bài

- Xác định số oxi hĩa của N trong các chất trên (kiểm tra bài cũ). Ngồi những số oxi hĩa trên, N cịn số oxi hĩa nào? Trong hợp chất nào?

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Trúc Phương (Trang 136 - 137)