nghệ), văn hố tinh thần kết tinh trong văn hố vật thể.
2.5.1. Hình thành hiệp hội làng nghề và xây dựng thương hiệu cho sản ph ẩm làng nghề.
“ Buơn cĩ bạn, bán cĩ phường”, đối với các làng nghề thì tính cộng đồng, phường, hội cũng là nét đặc trưng, tiêu biểu. Việc hợp nhất các hộ gia đình cung sản xuất một nghề vào chung một Hiệp hội làng nghề là yêu cầu cần thiết, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay. Sản xuất dưới sự lãnh đạo của hiệp hội, các chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế được tiếp thu, quán triệt và thống nhất trong thực hiện. Hơn nữa, các hộ trong hiệp hội cĩ thể cùng chia sẻ thơng tin về thị trường, về giá cả, về mẫu mã đang được ưa chuộng và hỗ trợ, giúp đỡ nhau về nguồn vốn, kinh nghiệm lao động, sản xuất. Đây chính là động lực tốt để phát triển làng nghề: “ Từ năm 2002, làng nghề mỹ nghệ Sơn
Đồng đã thành lập Hiệp hội làng nghề mỹ nghệ giúp nhau phát triển nghề
truyền thống.”( Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng. Báo Hà Tây ngày 25-9-04). Tác giả bài viết đã chỉ rõ phương châm mang tính tổ chức chặt chẽ và những hoạt động tích cực của hiệp hội đẩy mạnh làng nghề phát triển: “Hiệp hội đã đề ra phương châm hoạt động đồn kết, hội tụ, bảo tồn những tinh hoa của làng nghề
KILOBOOKS.CO
đồng thời phối hợp giúp nhau trong sản xuất kinh doanh, khích lệ sự cạnh tranh lành mạnh.”
Cũng giống như làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng, làng nghề đồ gỗ cao cấp Vạn Điểm thu được rất nhiều thành cơng từ sự hình thành và hoạt động hiệu quả của hiệp hội. Hiệp hội tổ chức đào tạo nghề, đề xuất các kiến nghị về vay vốn, tạo mặt bằng sản xuất, thơng tin quảng cáo, trao đổi về mẫu mã mới, tham quan học tập kinh nghiệm, vận động hội viên nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương chính sách của Nhà nước và thực hiện các hoạt động tình nghĩa. Đây là nội dung mà bài “ Du lịch làng nghềđồ gỗ cao cấp Vạn Điểm” đề cập. Rõ ràng, mơ hình tổ chức này đã khắc phục được rất nhiều nhược điểm của sản xuất làng nghề. Đĩ là sản xuất nhỏ lẻ, manh mún trong từng hộ gia đình nên dẫn đến tình trạng mạnh ai người nấy làm; đĩ là thiếu vốn, thiếu lực lượng lao động cĩ tay nghề; thiếu thơng tin nhanh nhậy về nguồn đầu ra; thiếu định hướng đa dạng loại hình sản phẩm phù hợp thị hiếu khách hàng... Những yếu tố này kìm hãm sự phát triển, thậm chí dẫn tới mai một của rất nhiều làng nghề. Mơ hình hiệp hội làng nghề ở Vạn Điểm đã thu được rất nhiều thành cơng: “ Ơng Nguyễn Văn Thọ, chủ tịch Hiệp hội làng nghề cho biết: hiện nay các hội viên đang tạo việc làm cho khoảng 3000 lao động. Năm 2004, lợi nhuận của các hội viên đạt xấp xỉ 27 tỷđồng. Trước đây khi chưa cĩ hiệp hội, mỗi khi cĩ mẫu mã mới nhiều gia đình cịn giấu thì nay cĩ mẫu mã mới, các hội viên giúp đỡ nhau để cùng làm, cùng cải tiến cho đẹp phù hợp với thị hiếu”. Đây thực sự là những minh chứng sinh động cho sự khác biệt từ khi cĩ hiệp hội so với trước đĩ. Bài viết khẳng định: “ Khơng chỉ riêng xã Vạn Điểm, bây giờ mơ hình Hiệp hội làng nghề đang được huyện Thường Tín xác định là mơ hình hữu hiệu trong việc giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở các địa phương, từ đĩ quan tâm nhân rộng nhằm tạo nên sự phát triển bền vững của làng nghề.”
Qua các bài viết, chúng ta cĩ thể nhận thấy sự phát triển vượt bậc của làng nghề nhờ rất nhiều vào sự hình thành của Hiệp hội làng nghề. Đây thực sự là mơ hình tổ chức tiên tiến để tất cả các làng nghề trong tỉnh nhân rộng.
KILOBOOKS.CO
Cùng với việc hình thành Hiệp hội làng nghề thì việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề cũng là một yêu cầu cấp thiết. Nhiều sản phẩm làng nghề Hà Tây như lụa Vạn, tiện Nhị Khê, thêu Quất Động ...đã nổi tiếng khắp trong nam ngồi bắc. Nhưng thực tế, nhiều làng nghề chỉ dựa vào tiếng từ ngàn xưa để phát triển mà chưa coi trọng việc đăng ký thương hiệu, chưa thấy việc cần thiết phải thiết lập cái “danh” mang tính pháp lý, được pháp luật bảo vệ. Trong cơ chế thị trường, làm hàng giả, hàng nhái theo những sản phẩm nổi tiếng đang diễn ra tràn lan. Hậu quả là, khơng những doanh thu của làng nghề giảm do phải chia sẻ một lượng khách hàng nhất định mà danh tiếng cũng bị mai một theo. Chữ tín trong lịng khách hàng đối với chất lượng sản phẩm làng nghề đang bị mất đi đầy oan uổng. Mặc dù vậy, làng nghề khơng thể cĩ biện pháp ngăn chặn hàng nhái vì chưa đăng ký thương hiệu sản phẩm, chưa xác định một chỗ đứng mang tính pháp lý. Đây cũng là trở ngại cho việc mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh và quảng bá sản phẩm của làng nghề. “Đậm đà men rượu làng Bá Nội”( HT,27-3-05); “Hương vị tương Cự Đà ( HT, 3-4-05) là các bài viết đều cĩ đề cập đến vấn đề này. Trong bài “ Đậm đà men rượu làng Bá Nội”, tác giả phản ánh thiệt thịi của làng nghề khi chưa đăng ký thương hiệu: “Điều trăn trở lớn nhất của Bá Nội bây giờ là đầu ra cho sản phẩm rượu cịn hạn chế. Đến nay, rượu làng Bá Nội vẫn chủ yếu bán trên thị trường mà chưa cĩ thương hiệu chính thức. Vì vậy việc sản xuất và kinh doanh ở Bá Nội chủ yếu là tự sản tự tiêu và mang tính sản xuất nhỏ chứ chưa cĩ cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp sản xuất lớn.”
“Hội chợ là quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương hiệu” ( HT, 24-4- 05), bài báo cũng nêu lên vai trị của thương hiệu và quảng bá thương hiệu trong cơ chế thị trường cạnh tranh: “ cơng tác quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại là rất quan trọng. Đối với doanh nghiệp làng nghề truyền thống thì đây là một bước đi mang tính quyết định trong việc phát triển thương hiệu làng nghề.”
Đăng ký thương hiệu và tham gia các hội chợ là một cơ hội để quảng bá thương hiệu một cách nhanh nhất tới đối tác trong cũng như ngồi nước.
KILOBOOKS.CO
Như vậy, Báo Hà Tây đã gĩp phần khẳng định việc xây dựng thương hiệu sản phẩm để quảng bá, phát triển bền vững làng nghề là rất cần thiết. Đây là bước đi đầu tiên giúp làng nghề và doanh nghiệp làng nghề cĩ cơ hội tham gia các hội chợ để giới thiệu trực tiếp với khách hàng về sản phẩm làng nghề, nhằm đẩy mạnh giao lưu, hợp tác, xúc tiến thương mại. Đăng ký thương hiệu khơng chỉ xác định một danh tính mang tính pháp lý mà cịn giữ vững niềm tin của khách hàng vào chất lượng sản phẩm, tạo cơ sở cho làng nghề mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.