Hiện bản sắc văn hố dân tộc.

Một phần của tài liệu 209466 (Trang 31 - 33)

Là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, cĩ địa hình tương đối đa dạng, vùng đất sinh ra và nuơi dưỡng các vị anh hùng như: Ngơ Quyền, Phùng Hưng, Nguyễn Trãi...Xuất phát từ đặc thù tự nhiên, xã hội và sức sáng tạo của con người, hàng trăm nghề kết tinh những đặc điểm và giá trị đĩ đã được hình thành ở vùng đất này. Trải qua hàng trăm năm với bao biến cố, thăng trầm của lịch sử,

KILOBOOKS.CO

các làng nghề truyền thống vẫn được lưu giữ và phát triển tới ngày nay. Vì vậy, làng nghề truyền thống là một trong những yếu tố lưu giữ các giá trị văn hố.

Làng nghề cĩ lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, cĩ ơng tổ nghề, cĩ những ngơi đền chùa ghi dấu tích lại để con cháu làng nghề ngàn đời sau ngưỡng vọng trong niềm tự hào, biết ơn. làng ngh khm trai truyn thng Chuơn Ng, xã Chuyên M cĩ mt ngơi đền c xây dng t thi Lý, thế k th

XI đã được xếp hng di tích lch s văn hố. Đĩ là ngơi đền th mt v tướng Triu Lý, ngài tên Trương Cơng Thành - người đã sáng lp ngh khm trai Chương Mỹđể phát trin liên tc ti ngày nay”( Đẹp giàu làng quê Chuyên Mỹ, HT 27-9-04).

Với bề dày lịch sử, những bước phát triển của làng nghề trong quá khứ vẫn in đậm mãi trong tâm khảm người làng nghề và tình yêu nghề, tự hào về nét văn hố lâu đời của làng nghề cứ lưu truyền mãi “S tích ca làng ngh quê hương thì hu như mi người Chuyên Mỹđều thuc”. Cũng vì yêu nghề, tận tuỵ với nghề, chân trọng tinh hoa văn hố, những thành quả mà cha ơng nối tiếp nhau gây dựng nên “ Trong quá trình phát trin, ngh khm trai cũng cĩ nhiu đận thăng trm. Tuy vy, người dân Chuyên Ng khơng để mt ngh”. Nhờ đĩ, làng nghề truyền thống khơng bị mai một mà ngày thêm phát triển, giá trị văn hốđược bồi đắp qua nhiều thế hệ ngày thêm dài, thêm đẹp.

Giữ gìn và phát triển làng nghề chính là giữ gìn và phát triển bản sắc văn hố dân tộc lâu đời và độc đáo, những nét đẹp tinh hoa làng nghề, gĩp phần khơng nhỏ đưa làng nghềđạt hiệu quả kinh tế cao trong cơ chế mới. Mối quan hệ giữa truyền thống văn hố với phát triển kinh tế, giữa nét đẹp và giầu là mấu chốt để làng nghề tồn tại và khơng ngừng đi lên. Bài học kết hợp quý báu này giúp các làng nghề khác trong tỉnh học tập, đảm bảo cho sự phát triển bền vững trên cả hai mặt hiệu quả kinh tế và văn hố tinh thần.

Truyền thống văn hĩa làng nghề cịn được thể hiện qua phong tục, tập quán, nếp sống đậm nét văn hố dân gian, tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.... Trong mối quan hệ, người dân luơn đặt cái tâm lên hàng đầu, sẵn sàng chia sẻ, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. “ Bà ch cĩ tâm cĩ đức”( HT, 17-10-04)

KILOBOOKS.CO

đã biểu dương, ngợi ca nét đẹp văn hĩa trong tâm hồn bà chủ làng nghề “Tiếng v bà và gia đình bà cĩ l c xứĐồi đều biết. Người ta biết bà là ch ca ba cơ

s sn xut TTCN, ba ca hàng buơn bán l và gii thiu sn phm, thường xuyên gii quyết vic làm cho 30-40 lao động trong đĩ cĩ nhiu người tàn tt”.

Tấm lịng của người làng nghề thật đáng cảm phục, gần 50 lao động làm cho các cơ sở sản xuất của bà Huệ hầu hết là những người lính đã hồn thành nghĩa vụ trở về, cĩ nhiều người là con em các hộ chính sách, người bị nhiễm chất độc hố học...Cái tâm sáng, cái tình gắn bĩ chia ngọt sẻ bùi là nét đẹp mang tính nhân văn trong cốt cách người thợ, những nghệ nhân, những doanh nghiệp khơng chỉ cĩ “ mắt ngọc, tay vàng” mà cả trái tim bằng vàng nữa.

2.2.2. Trong sn phm làng ngh (nht là sn phm th cơng m

Một phần của tài liệu 209466 (Trang 31 - 33)