c. Chọn khuẩn lạc đặc trưng và xỏc định hỡnh thỏi khuẩn lạc
3.6. Xỏc định hàm lượng NH+4 và NO-
Trong quỏ trỡnh xử lớ ở bể aeroten, sau khi xảy ra sự phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ thành cỏc chất vụ cơ hũa tan, sẽ xảy ra cỏc quỏ trỡnh nitrat húa và phản nitrat húa. Chứng tỏ trong aeroten cũn cú sự tham gia của cỏc vi khuẩn nitrat húa và phản nitrat húa hoạt động. Chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.12. Nghiờn cứu thăm dũ sự chuyển húa NH3 và NO3- với bựn hoạt tớnh trong quỏ trỡnh xử
lý
Thời điểm xỏc định NH+4(mgN/l) NO-3(mgN/l)
Trước khi lắc 55.4 0.045
Sau khi lắc 46.7 0.068
Sau khi lắc để yờn 2 h - 0.033
Dựa vào bảng trờn, chỳng tụi nhận thấy sau khi tiến hành thớ nghiệm hiếu khớ, hàm lượng NH4+
giảm đi và hàm lượng NO3- tăng lờn, chứng tỏ NH3 đó được nitrat húa. Sau khi lắc để yờn 2h, lượng NO3- giảm đi, chứng tỏ quỏ trỡnh phản nitrat húa đang xảy ra.
Vỡ điều kiện thớ nghiệm cũn thiếu thốn nờn chỳng tụi chưa nghiờn cứu được cỏc nhúm vi khuẩn nitrat húa và phản nitrat húa. Như vậy cú thể thấy cụng trỡnh aeroten cú khả năng ỏp dụng để xử lý ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ, xử lý NH3, NO3- với chếđộ làm việc thớch hợp.
KẾT LUẬN
- Đỏnh giỏ được chất lượng nước thải sinh hoạt cống Nguyễn Biểu , quận 5, Tp.HCM thụng qua việc phõn tớch cỏc chỉ tiờu COD, BOD, SS, TS. Cỏc chỉ tiờu này đều vượt quỏ tiờu chuẩn nước thải loại B từ 3 - 5 lần.
- Xỏc định được lượng bựn hoạt tớnh tối ưu 3,45 g/l bổ sung vào cỏc mẻ xử lớ cho hiệu quả cao trong aeroten.
- Đó xỏc định được cỏc hoạt tớnh enzyme amylase, protease, cellulase của bựn hoạt tớnh cho thấy bụng bựn cú đủ khả năng xử lớ cỏc chất dinh dưỡng hữu cơ thường gặp trong nước thải sinh hoạt.
- Phõn lập được 30 chủng vi khuẩn từ bụng bựn hoạt tớnh, nghiờn cứu cỏc đặc điểm hỡnh thỏi tế
bào, khuẩn lạc của cỏc chủng này. Đó xỏc định được 16 chủng cú khả năng sinh enzyme protease, 6 chủng cú khả năng sinh enzyme amylase, 10 chủng cú khả năng sinh enzyme cellulase. Cỏc chủng vi khuẩn này cú tỏc dụng làm sạch cỏc chất hữu cơ bị ụ nhiễm trong nước, ngoài ra cũn cú thể chuyển húa NH3 thành NO3- và từ NO3- thành N2 bay ra khụng khớ.
- Xỏc định được chếđộ thổi khớ phự hợp là 1.0:1:1.
KIẾN NGHỊ
- Đề tài chỉ mới dừng lại ở việc khảo sỏt, xử lớ cỏc chất dinh dưỡng hữu cơ trong nước thải, nếu thời gian cho phộp đề tài sẽ tiếp tục khảo sỏt thờm cỏc thành phần kim loại nặng và cỏc độc chất khỏc. - Đề tài chỉ mới nờu ra được cỏc đặc điểm hỡnh thỏi của một số chủng vi khuẩn nhưng chưa định danh cỏc chủng này, đề nghị nếu cỏc đề tài sau cú liờn quan cú thể xem xột định danh cỏc chủng vi khuẩn cú trong bựn hoạt tớnh.
- Đề tài đó xỏc định được cỏc hoạt tớnh enzyme của cỏc chủng vi khuẩn phõn lập được, trong đú chủng VK29 sinh cả ba hoạt tớnh enzyme rất mạnh, cú thể xem xột nghiờn cứu sõu hơn về mặt sinh học và ứng dụng trong xử lớ mụi trường đối với chủng này.
- Đề tài này cú thể làm cơ sở cho cỏc đề tài nghiờn cứu về cụng nghệ xử lý nước thải đụ thị để