Kh ảo sát ảnh hưởng độ mặn lên khả năng sinh trưởng, khả năng sinh enzim ngoại bào và khả năng ĐK với VSVKĐ của một số chủng nấm sợ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI THUỘC CHI ASPERGILLUS VÀ PENICILLIUM TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 73 - 78)

17 LM67A 30 61 Đ69P 10 18 LM68P 0 0 62 Đ70P 9

3.2.3 Kh ảo sát ảnh hưởng độ mặn lên khả năng sinh trưởng, khả năng sinh enzim ngoại bào và khả năng ĐK với VSVKĐ của một số chủng nấm sợ

sinh enzim ngoại bào và khả năng ĐK với VSVKĐ của một số chủng nấm sợi

Thí nghiệm này nhằm tìm hiểu khả năng chịu mặn – một đặc trưng của nấm sợi RNM. Vì số lượng chủng lớn (266 chủng) nên chúng tơi chỉ khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh các hoạt chất sinh học (enzim ngoại bào, hoạt chất ĐK) của một số chủng nấm sợi. Mỗi chỉ tiêu chúng tơi chọn hai chủng thuộc Aspergillus và Penicillium.

Cấy các chủng nấm sợi trên MT thử hoạt tính tương ứng. Ủ 3 - 5 ngày, quan sát sự sinh trưởng của các chủng nấm sợi bằng cách đo đường kính vịng KL. Khảo sát hoạt tính enzim bằng phương pháp cấy chấm điểm, khảo sát khả năng ĐK với VSVKĐ bằng phương pháp khối thạch thu được kết quả sau:

* Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng sinh amylaza: chủng CM47A (chi Aspergillus), chủng Đ46P (chi Penicillium). Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.24

Bảng 3.23: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh enzim amylaza của chủng CM47A và chủngĐ46P

Nồng độ muối của mơi trường (%) Ký hiệu

chủng Đặc điểm 0 2 3 5 7 10 CM47A Hoạt tính enzim (D-d, mm) 12 15 20 18 15 8

ĐKKL(mm) 33 35 40 38 28 20 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 14 14 17 15 15 6

Đ46P

ĐKKL(mm) 20 24 28 25 25 20

Kết quảở bảng 3.23 cho thấy hai chủng CM47A và Đ46P đều sinh trưởng và phát triển trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt và sinh amylaza ở MT cĩ nồng độ muối 3%. Kết quả này cịn thể hiện ở biểu đồ

3.6

* Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng sinh proteaza: chủng Đ2A (chi Aspergillus), chủng LM51P (chi Penicillium). Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.24 và biểu đồ 3.7

Bảng 3.24: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh proteaza của chủng Đ2A và chủngLM51P Nồng độ muối (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm 0 2 3 5 7 10 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 11 16 18 17 16 10 Đ2A ĐKKL(mm) 35 37 41 36 30 22

Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh amylaza của chủng CM47A và chủngĐ46P

Hoạt tính enzim (D-d,mm) 10 14 16 15 13 9

LM51P

ĐKKL(mm) 15 17 24 18 15 10

Kết quả ở bảng 3.24 cho thấy hai chủng Đ2A và LM51P đều sinh trưởng trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt và sinh proteaza ở MT cĩ độ mặn 3%. Kết quả này cịn thể hiện ở biểu đồ 3.7

* Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng sinh cellulaza: chủng LM8A (chi Aspergillus), chủng LM53P (chi Penicillium). Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.25

Bảng 3.25: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh cellulaza của chủng LM8A và chủngLM53P Nồng độ muối (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm 0 2 3 5 7 10 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 19 20 22 17 16 12 LM8A ĐKKL(mm) 25 28 30 20 18 12 Hoạt tính enzim (D-d,mm) 18 20 23 15 14 11 LM53P ĐKKL(mm) 12 12 13 10 7 4

Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh proteaza của chủng Đ2A và chủngLM51P

Kết quả ở bảng 3.25 cho thấy hai chủng LM8A và LM53P đều sinh trưởng trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt và sinh cellulaza ở MT cĩ nồng độ muối 3%. Kết quả này cịn thể hiện ở biểu đồ 3.8

* Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh trưởng và khả năng

ĐK với VSVKĐ: chủng LM9A (chi Aspergillus), chủng CM30P (chi Penicillium). Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.26

Bảng 3.26: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ của chủng LM9A và chủngCM30P Nồng độ muối (%) Ký hiệu chủng Đặc điểm VSVKĐ 0 2 3 5 7 10 B.subtillis 17 14 9 9 4 0 Khả năng ĐK (D – d),mm E.coli 16 14 18 7 3 0 LM9A ĐKKL,mm 36 80 73 49 25 18 B.subtillis 18 13 10 6 2 0 Khả năng ĐK (D – d),mm E.coli 17 14 11 8 3 0 CM30P ĐKKL,mm 14 13 13 12 10 5

Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng sinh cellulaza của chủng LM8A và chủngLM53P

Kết quả ở bảng 3.26 cho thấy hai chủng LM9A và CM30P đều sinh trưởng trên MT nước ngọt lẫn nước mặn. Chủng LM9A sinh trưởng tốt trên MT cĩ nồng

độ muối 2%. Trong khi đĩ, chủng CM30P lại sinh trưởng tốt ở nồng độ muối 0%. Mặt khác, khả năng ĐK với VSVKĐ của hai chủng tốt nhất ở nồng độ muối là 0%, khả năng ĐK giảm khi tăng dần nồng độ muối. Chứng tỏ, độ mặn khơng phải là

điều kiện thuận lợi để nấm sợi thể hiện khả năng ĐK của mình. Kết quả này thể

hiện ở biểu đồ 3.9 và biểu đồ 3.10

Bảng 3.10: Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ của chủng CM30P

Biểu đồ 3.9: Khảo sát ảnh hưởng độ mặn đến sự sinh trưởng và khả năng ĐK với VSVKĐ của chủng LM9A

Kết lun: Qua khảo sát về ảnh hưởng độ mặn chúng tơi nhận thấy các chủng nấm sợi đều cĩ khả năng sinh trưởng ở MT nước ngọt lẫn nước mặn. Độ

mặn để nấm sợi sinh trưởng tốt từ 2 - 3%. Các chủng nấm sợi sinh enzim ngoại bào (amylaza, proteaza, cellulaza) mạnh ở MT cĩ độ mặn 3%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Khưu Phương Yến Anh (2007) [1]. Ngồi ra, khả

năng ĐK với VSVKĐ của các chủng nấm sợi tốt nhất ở nồng độ 0%. Kết quả này trùng khớp với nghiên cứu của tác giả Phan Thanh Phương (2007) [28]. Tính chịu mặn là một đặc trưng của RNM, qua khảo sát chứng tỏ đây là các chủng du nhập từđất liền và dần thích nghi với điều kiện sống của RNM Cần Giờ.

Khả năng chịu mặn cùng với hệ thống các enzym ngoại bào mạnh như

amylase, cellulase, protease… giúp nấm sợi đĩng gĩp vai trị to lớn trong việc phân hủy xác động thực vật ở RNM. Nấm sợi tham gia khép kín chu trình tuần hồn vật chất, gĩp phần làm sạch MT, đặc biệt ở MT cĩ nồng độ muối cao như

RNM.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI THUỘC CHI ASPERGILLUS VÀ PENICILLIUM TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)