Quan sát hình thái nấm sợi * Quan sát đại thể nấm sợ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI THUỘC CHI ASPERGILLUS VÀ PENICILLIUM TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 29 - 31)

PH HẦ ẦN NI III: :V VẬ ẬT TL LI IỆ ỆU UV VÀ À P PH HƯƠ ƯƠN NG GP PH HÁ Á PP 2.1 Vật liệu

2.2.1.4 Quan sát hình thái nấm sợi * Quan sát đại thể nấm sợ

Nấm sợi sau khi cấy chuyền sang thạch nghiêng, ta tiến hành tạo KL khổng lồ

theo các bước sau:

- Cho vào ống nghiệm 5 ml nước biển vơ trùng.

- Dùng que cấy lấy một ít BT từ ống giống thạch nghiêng cho vào ống nghiệm chứa 5ml nước cất vơ trùng, lắc đều tạo dung dịch huyền phù. - Dùng que cấy chấm vào dung dịch huyền phù rồi nhanh chĩng chấm điểm

vào mặt thạch ở giữa hộp petri. Làm 2, 3 hộp. Lưu ý khơng để điểm chấm loang trên mặt thạch.

- Ủấm trong 1 tuần lễđể tạo KL. Hàng ngày lấy ra quan sát. Dùng kính lúp ba chiều soi mơ tả các đặc điểm:

+ Hình dạng, kích thước KL.

+ Màu sắc KL mặt phải, mặt trái và sự thay đổi màu sắc. + Màu sắc của MT do sắc tố nấm sợi tạo ra.

+ Dạng sợi nấm mọc ở mặt trên MT. + Đặc điểm của mép KL.

+ Giọt nước đọng, mùi, chất hữu cơ kết tinh trên bề mặt KL …[5]

* Quan sát vi thể nấm sợi bằng phương pháp làm phịng ẩm nuơi cấy nấm của J.T.Dunean.

Chuẩn bị MT thích hợp (MEA, YEA), đổ một lớp thật mỏng (khoảng 1mm) trong các đĩa petri. Khi thạch đã đơng thì dùng dao vơ trùng cắt từng mẫu hình vuơng, diện tích 1cm2.

Chuẩn bị các đĩa petri sạch, phiến kính, lá kính, bơng (hoặc giấy thấm) nước vơ trùng.

Đặt khối thạch lên phiến kính. Cấy một ít BT lên bề mặt xung quanh khối thạch. Đậy lá kính lại và cho vào hộp petri cĩ sẵn bơng (hoặc giấy thấm) được làm

ẩm bằng nước cất vơ trùng. Giữ các hộp petri này trong tủấm 3-4 ngày, ở 270C. Sau 3-4 ngày nuơi, khẽ gỡ lá kính ra, úp lên một phiến kính sạch. Gỡ bỏ lớp thạch và để nguyên phần nấm sợi trên phiến kính, nhỏ giọt lactophenol, đậy lá kính

lên trên ta được tiêu bản để quan sát hình thái nấm sợi. Quan sát dưới vật kính 40,

100 các đặc điểm:

+ Giá BTT, thể bình và cuống thể bình.

+ Sợi nấm cĩ hay khơng cĩ sự phân nhánh và vách ngăn. + Màu sắc, hình dạng BT, cĩ gai hay khơng cĩ gai.

Chụp hình trên kính hiển vi quang học ởđộ phĩng đại 400 – 1000 lần.[5] [6]

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI THUỘC CHI ASPERGILLUS VÀ PENICILLIUM TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 29 - 31)