II. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
2. Kiến nghị và đề xuất
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi xin cĩ một sốđề xuất sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Một số GV khi chúng tơi nhờ thực nghiệm chưa biết về chương trình “Intel teach to the future” và họ tỏ ra rất thích thú khi nghe chúng tơi nĩi về chương trình này. Do đĩ Bộ Giáo dục và Đào tạo nên phổ biến và tập huấn cho GV về bộ câu hỏi định hướng bài học hay cao hơn là chương trình dạy học “Intel teach to the future”.
- Giảm tải chương trình: chương trình học hiện nay là khá nặng đối với HS phổ thơng, khi cải cách sgk thì khơng những khơng giảm mà cịn tăng nội dung trong khi thời gian thì cĩ hạn. Điều đĩ làm cho GV gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình giảng dạy nên nhiều GV chỉ chú trọng dạy những phần nào cĩ trong đề thi mà bỏ qua nhiều kỹ năng và kiến thức cần cho hành trang của HS trong tương lai.
- Nhiều HS được hỏi rất thích tìm hiểu kiến thức liên qua đến thực tế cuộc sống nhưng do trong nội dung thi đại học khơng cĩ hoặc rất ít nên GV và HS ít quan tâm đến vấn đề này. Ví thế nên đổi mới thi cử: khơng chỉ cĩ phần tính tốn nhanh mà phải cĩ cả phần lý thuyết thực nghiệm, những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống giúp HS yêu thích và thật sự hiểu tầm quan trọng của mơn học đối với cuộc sống.
2.2. Đối với giáo viên
- Qua kết quả thực nghiệm ta thấy tính hiệu quả của bộ câu hỏi. Thiết nghĩ, GV chúng ta nên quan tâm và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học nhiều hơn nhằm tăng tính tích cực của HS và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Đồng thời cùng nhau trao đổi, đĩng gĩp ý kiến để bộ câu hỏi ngày càng hồn thiện.
- Trong quá trình giảng dạy, GV nên chú ý đến câu hỏi khái quát vì đây là câu hỏi mang nội dung khá rộng và mang tính thách thức cao, tăng cường khả năng tư duy của HS và gây hứng thú khi vào bài.
- Khơng chỉ dạy kiến thức để HS thi mà phải dạy cả những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống; khơng chỉ dạy lý thuyết mà cịn dạy kỹ năng thí nghiệm; lồng ghép dạy chữ với dạy người, giúp HS rèn luyện một số kỹ năng mềm rất cần thiết cho cuộc sống hiện đại ngày nay.
2.3. Đối với các em học sinh
- Khơng ai cĩ thể học thay mình được nên các em phải nỗ lực học tập, tích cực tham gia ý kiến thảo luận nhĩm và lắng nghe, tiếp thu ý kiến đúng của các bạn và thầy cơ. Cĩ như vậy thì kết quả
học tập sẽ cải thiện rõ rệt.
- Học với tinh thần “học để biết” chứ khơng phải “học để thi”.