Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học chương Cacbon

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Uông Thị Mai (Trang 58 - 71)

III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC

2.6. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học chương Cacbon

Chương 3: NHĨM CACBON

Bài 19: KHÁI QUÁT VỀ NHĨM CACBON

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Kiến thức Học sinh biết:

- Tên các nguyên tố thuộc nhĩm cacbon.

Học sinh hiểu:

- Tính chất hĩa học chung của các nguyên tố nhĩm cacbon.

- Quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong nhĩm. 2- Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào một nhĩm nguyên tố.

- Rèn luyện khả năng lập luận, tìm được mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hĩa học của nguyên tố.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh

- Dụng cụ: Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, bảng phụ theo sgk. 2. Học sinh

Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. 3. Phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.

III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC

Câu hỏi khái quát: Chúng ta biết gì vế các nguyên tố nhĩm IVA?

Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung

1. Hãy cho biết một vài thơng tin về các

nguyên tố nhĩm cacbon.

2. Cho biết cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhĩm cacbon. Dựđốn tính chất hĩa học cơ bản của chúng.

1.1. Cho biết tên và kí hiệu của những

nguyên tố nhĩm IVA (nhĩm cacbon).

1.2. Cho biết trạng thái tồn tại của những

nguyên tố nhĩm cacbon.

2.1. Cấu tạo lớp vỏ e của nguyên tử các

nguyên tố nhĩm cacbon cĩ gì giống nhau

và khác nhau?

2.2. Các nguyên tố nhĩm cacbon cĩ thể cĩ

3. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các

đơn chất và hợp chất nhĩm cacbon.

Khi nào cĩ soh dương?

3.1. Tính kim loại, tính phi kim của các

nguyên tố nhĩm cacbon biến đổi như thế nào? 3.2. Khả năng kết hợp với e của nguyên tử

các nguyên tố nhĩm cacbon so với các

nguyên tố khác trong cùng chu kì như thế

nào?

3.3. Hợp chất với hidro và hợp chất oxit

cao nhất của các nguyên tố nhĩm cacbon

cĩ cơng thức phân tử như thế nào? Cĩ mấy loại oxit?

3.4. Cacbon cĩ tính chất đặc biệt gì mà các nguyên tố khác trong nhĩm IVA khơng cĩ?

IV. TƯ LIỆU HỖ TRỢ BÀI HỌC

Tại sao nguyên tố ở ơ số 32 được gọi là gecmani? Năm 1871, ở ơ 32 là một nguyên tố mà Dmitri Ivanovich Mendeleev dự báo tồn tại như là nguyên tố tương tự nhưng cịn thiếu của nhĩm silic (Mendeleev gọi nĩ là "eka-silicon"). Sự tồn tại của nguyên tố này được Clemens Winkler chứng minh năm 1886, ơng là người Đức nên đã đặt tên nguyên tố này là gecmani (tiếng La tinh

germania để chỉ Đức) nhằm tưởng nhớ quê hương của mình. Sự phát hiện này là sự khẳng định quan trọng cho ý tưởng về tính tuần hồn nguyên tố của Mendeleev.

“Bệnh dịch thiếc” là gì? Ở nhiệt độ thấp, thiếc trắng bị tan ra thành bột, biến thành một dạng thù hình khác là thiếc xám. Sự biến đổi lan dần xung quanh điểm khởi đầu. Quá trình này rất giống quá trình lan dần của bệnh viêm trong cơ thể. Vì vậy, sự biến đổi từ thiếc trắng thành thiếc xám được gọi là “bệnh dịch thiếc”. Do tính chất này của thiếc mà khơng nên để các đồ dùng làm bằng thiếc ở nơi quá lạnh.

Nguyên tố nào cĩ khả năng ngăn các tia phĩng xạ?

Bài 20: CACBON I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức Học sinh biết: - Cấu trúc các dạng thù hình của cacbon. - Tính chất vật lí, hĩa học của cacbon.

- Vai trị quan trọng của cacbon đối với cuộc sống con người. 2- Kỹ năng

- Vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí và tính chất hĩa học của photpho để giải quyết các bài tập.

- Biết sử dụng các dạng thù hình của cacbon trong các mục đích khác nhau. 3- Tình cảm, thái độ

Học sinh biết ứng dụng to lớn của cacbon đối với cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

1- Giáo viên

- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh.

- Mơ hình than chì, kim cương; mẫu than gỗ, than muội…

2- Học sinh

Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể (lớp 10) và bài cacbon (lớp 9).

3- Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.

III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC

Câu hỏi khái quát: - Nguồn nhiên liệu hĩa thạch hình thành như thế nào?

- Các nhà khoa học dự đốn với tốc độ tiêu thụ nhiên liệu như hiện nay thì trong vịng vài trăm năm tới nguồn nhiên liệu hĩa thạch sẽ cạn kiệt. Chúng ta phải khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nhiên liệu quý giá này như thế nào?

Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung

1. Em biết gì về các dạng thù hình của cacbon?

1.1. Dạng thù hình là gì? Cho biết một số

dạng thù hình của cacbon mà em đã biết. 1.2. So sánh màu sắc, độ dẫn điện, cấu trúc của kim cương và than chì?

1.3. Tại sao kim cương và than chì cùng

được tạo nên bởi các nguyên tử cacbon mà tính chất vật lí lại khác nhau?

(1.4. Tại sao than chì cĩ khả năng dẫn

điện cịn kim cương thì khơng?)

1.5. Fuleren được phát hiện năm 1985

bởi các nhà khoa học: Harold W. Kroto

(1939), Robert F. Curl, Jr. (1933),

2. Từ cấu hình electron và cấu trúc tinh thể, hãy dự đốn tính chất hĩa học của cacbon. 3. Các dạng thù hình của cacbon cĩ ứng dụng gì trong cuộc sống? 4. Ta cĩ thể điều chế các dạng thù hình nào của cacbon? Cách điều chế như thế nào? này cĩ tác dụng to lớn như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? 2.1. Hãy viết cấu hình e của cacbon và biểu diễn sự phân bố e trong các obitan ở

trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. 2.2. Xác định soh cĩ thể cĩ của cacbon. Trong các phản ứng hĩa học, cacbon thể

hiện tính oxi hĩa hay tính khử? Viết

phương trình phản ứng minh họa.

2.3 Xác định soh của cacbon trong các

phản ứng trên.

3.1. Qua thực tế, em hãy cho biết một số ứng dụng của cacbon.

3.2. Các ứng dụng trên dựa vào tính chất vật lý, hĩa học nào?

3.3. Trong tự nhiên, cacbon tồn tại dạng

đơn chất hay hợp chất?

3.4. Kể tên một số quặng cĩ chứa

cacbon, một số loại than mà em biết. 4.1. Một học sinh muốn biến than thành kim cương. Điều đĩ cĩ thể thực hiện

được khơng? Tại sao? Muốn điều chế nĩ ta phải làm thế nào?

4.2. Ngồi kim cương, các dạng thù hình

khác của cacbon cũng cĩ nhiều ứng dụng to lớn. Ta cĩ thểđiều chế chúng từ nguồn nguyên liệu nào? Cách thực hiện ra sao?

IV. TƯ LIỆU HỖ TRỢ BÀI HỌC

Kim cương được hình thành trong tự nhiên như thế nào? Nơi nào trên trái đất tập trung nhiều kim cương nhất? Kim cương được tạo thành từ những khống vật cĩ chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều cĩ thể cĩ kim cương bởi vì ở một độ

sâu nào đĩ thì sẽ tồn tại nhiệt độđủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục

gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ C (2200 độ F). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn. Khi những áp suất và nhiệt độ

dần giảm xuống thì viên kim cương cũng theo đĩ mà lớn dần lên. Khoảng 49% kim cương được khai thác ở Trung Phi và Nam Phi, mặc dầu một số lượng lớn kim cương cũng được tìm thấy ở

Canada, Ấn Độ, Nga, Brasil, Úc. Hầu hết chúng được khai thác ở những miệng núi lửa đã tắt, sâu trong lịng Trái Đất nơi mà áp suất và nhiệt độ cao làm thay đổi cấu trúc của các tinh thể.

Viên kim cương lớn nhất ngân hà nằm ởđâu?

Ngơi sao Lucy

Bài 21: HỢP CHẤT CỦA CACBON I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử của CO và CO2. - Tính chất vật lí của CO và CO2. - Phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2.

Học sinh hiểu: tính chất hĩa học của CO và CO2. Tính chất hĩa học của axit cacbonic và muối cacbonat.

2- Kỹ năng

- Củng cố kiến thức về liên kết hĩa học.

- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon trong đời sống và trong kỹ thuật.

- Rèn kỹ năng giải các bài tập lí thuyết và tính tốn cĩ liên quan. 3- Tình cảm, thái độ

Cĩ ý thức yêu quý và bảo vệ mơi trường khí quyển trong sạch, hạn chế và khơng thải CO và CO2 vào khí quyển.

II. CHUẨN BỊ

1- Giáo viên

- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh. - Thí nghiệm mơ phỏng hoặc phim thí nghiệm.

2- Học sinh

Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. 3- Phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.

III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC

Câu hỏi khái quát: - Nguyên nhân và tác hại của hiệu ứng nhà kính là gì? Qua bài học này, hãy đề ra biện pháp giúp mơi trường sống trong lành hơn?

Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung

1. CO và CO2 cĩ cơng thức cấu tạo như thế

nào?

2. Cho biết tính chất vật lí của CO và CO2.

3. Từ số oxi hố của cacbon trong CO và

CO2, hãy dự đốn tính chất hĩa học cơ bản của chúng. Viết phương trình phản ứng minh họa.

1.1. Hãy viết cấu hình e của cacbon và oxi. Từ đĩ xác định cơng thức cấu tạo của CO (theo đúng quy tắc bát tử)

1.2. Hãy viết cấu hình e của cacbon ở trạng thái kích thích và oxi. Từđĩ xác định cơng thức cấu tạo của CO2.

2.1. Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị,

độc tính và khả năng tan trong nước của CO, CO2.

2.2. Tại sao khi bị sập hầm mỏ, cơng nhân thường bị tử vong nhanh? Tại sao CO lại là khí rất độc đối với con người?

2.3. “Nước đá khơ” là gì? Nĩ cĩ ứng dụng gì trong đời sống? Một hs muốn cầm “nước đá khơ” bằng tay trần? Điều đĩ cĩ nên khơng? Vì sao?

3.1. Tại sao CO kém hoạt động ở nhiệt độ

thường và trở nên hoạt động hơn ở nhiệt độ

cao?

3.2. Xác định số oxi hố của cacbon trong

CO, dự đốn tính chất hĩa học của CO khi tham gia các phản ứng. (Tại sao CO chỉ thể

hiện tính khử mà khơng thể hiện tính oxi hố?)

4. Axit cacbonic và muối cacbonat cĩ tính chất như thế nào?

3.3. Viết phương trình phản ứng điều chế

CO trong phịng thí nghiệm và trong cơng

nghiệp. Khí than được sử dụng chủ yếu

trong ngành cơng nghiệp nào?

3.4. CO cĩ thể khử oxit kim loại nào thành kim loại? Hãy tìm mối quan hệ giữa số mol

CO phản ứng và số mol oxi nguyên tử

trong oxit phản ứng.

3.4. CO2 là oxit axit, nĩ cĩ những tính chất

hĩa học nào? Làm thế nào để xác định

muối nào được tạo thành khi cho CO2 tác dụng với dd kiềm? 3.5. Tại sao ta thường dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nhưng khơng dùng CO2 để dập tắt đám cháy của những kim loại mạnh như Mg, Al…? Để dập tắt các đám cháy này chúng ta phải làm sao? 3.6 Khí CO2 được tạo ra từ các quá trình nào trong cuộc sống? 3.7 Khí CO2 cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường và sức khỏe con người? Làm thế

nào để hạn chế lượng CO2 trong khơng khí?

4.1. Cho biết tính chất của axit cacbonic.

4.2. Muối cacbonat chia thành mấy loại? Tính tan và tính chất hĩa học của từng loại như thế nào? 4.3. Hãy kể một số ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống mà em biết? IV. TƯ LIỆU HỖ TRỢ BÀI HỌC

Tại sao CO lại là khí độc đối với con người? Khí CO là khí rất độc, khi con người hít phải một lượng nhỏ CO thì ngay lập tức chúng kết hợp với hemoglobin trong máu (cĩ tác dụng vận

chuyển oxi cung cấp cho hoạt động của các cơ quan trong cơ thể) làm cho chúng khơng thể vận chuyển oxi đi nuơi cơ thể. Do đĩ con người rất dễ tử vong.

Khí CO thường xuất hiện trong các mỏ than hoặc than cháy trong điều kiện thiếu oxi. Do đĩ, ta khơng nên sưởi ấm bằng bếp than trong khi đĩng kín cửa.

Hiệu ứng nhà kính là gì? Nĩ gây tác hại như thế nào?

Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển khoảng 0,03% nhưng khi cơng nghiệp phát triển thì

lượng CO2 thải ra mơi trường là rất lớn. Chúng gây ra hiệu ứng nhà kính làm trái đất nĩng lên và kéo theo rất nhiều tai họa cho mơi trường: băng tan, nhiều vùng lãnh thổ biến mất, khí hậu biến đổi, thiên tai…ảnh hưởng rất xấu đối với đời sống con người và các sinh vật khác trên Trái đất. Do đĩ, chúng ta phải cĩ ý thức hạn chế tối đa lượng khí CO2 thải ra mơi trường. (Nghịđịnh thư Kyoto)

Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Kiến thức Học sinh biết:

- Tính chất vật lí, hĩa học của silic.

- Tính chất vật lí, hĩa học của các hợp chất của silic.

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và hợp chất của silic. 2- Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập. 3- Tình cảm, thái độ

Cĩ tình cảm gần gũi với thiên nhiên nên cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

II. CHUẨN BỊ

1- Giáo viên

- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh.

- Mẫu vật: cát, thạch anh, mảnh vải bơng; dd Na2SiO3, HCl, phenolphtalein. - Ống nghiệm, đèn cồn, cốc, đũa thủy tinh.

2- Học sinh

Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. 3- Phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.

Câu hỏi khái quát:

- Một hs cho rằng silic là nguyên tố hĩa học chán ngấy và ước rằng nĩ sẽ biến mất khỏi trái đất. Nếu điều ước đĩ trở thành sự thật thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung

1. Cho biết một số tính chất vật lí và hĩa học của silic. So sánh tính chất của silic và cacbon.

2. Silic cĩ ứng dụng quan trọng gì trong

cuộc sống ngày nay và tương lai?

3. Em biết gì về hợp chất của silic? .Silic cĩ các dạng thù hình nào? .Cho biết cấu trúc, màu sắc, độ dẫn điện…của silic 1.3. Xác định số oxi hố cĩ thể cĩ của silic. 1.4. Silic cĩ tính khử như thế nào so với

cacbon? Silic cĩ phản ứng nào khác cacbon

khơng?

1.5. Tính oxi hĩa của silic thể hiện như thế

nào?

2.1. Tại sao những con tàu vũ trụ khơng

được cung cấp nhiên liệu nhưng vẫn cĩ thể

hoạt động? Làm thế nào để chuyển hĩa ánh sáng mặt trời thành năng lượng để chúng hoạt động?

2.2. Ngày nay, nguồn nhiên liệu hĩa thạch

đang dần cạn kiệt. Chúng ta sẽ khai thác những nguồn năng lượng mới nào để phục vụ cho cuộc sống con người?

3.1. Thạch anh là gì?

3.2. Hãy nêu tính chất của SiO2.

3.3. Làm thế nào để khắc chữ hoặc hình

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Uông Thị Mai (Trang 58 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)