Nguyên tắc thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Uông Thị Mai (Trang 35 - 37)

82 143 184 168 118 3.14 8 Thầy (cơ) thường tạo bầ u khơng khí tho ả i má

2.2. Nguyên tắc thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học

Để định hướng cho việc thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học chương Nitơ và chương Cacbon chúng tơi đã xây dựng các nguyên tắc sau:

a/ Về nội dung

1/ Chính xác, khoa học.

2/ Câu hỏi phải hướng vào nội dung bài học, đúng trọng tâm. 3/ Câu hỏi phù hợp trình độ HS.

4/ Kích thích khả năng tư duy của HS, địi hỏi HS phải tìm tịi suy nghĩ, liên hệ các kiến thức

đã học và khả năng suy luận để giải quyết vấn đề.

5/ Bộ câu hỏi phải cĩ tính logic, cĩ sự gắn kết giữa câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung, các câu hỏi này bổ sung và hỗ trợ nhau giúp HS hiểu bài sâu sắc hơn.

6/ Câu hỏi phải khơi dậy sự hứng thú của HS, khơi dậy khả năng tự học và yêu thích bộ mơn. 7/ Cĩ câu hỏi liên quan đến thí nghiệm hĩa học vì đĩ là đặc trưng của bộ mơn (cĩ thể là giải thích hiện tượng, dựđốn hiện tượng, dự kiến thí nghiệm sẽ tiến hành…)

8/ Cĩ câu hỏi ứng dụng thực tế giúp HS hiểu rõ ý nghĩa mơn học trong cuộc sống. b/ Về hình thức

1/ Câu hỏi phải đa dạng: câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung. Câu hỏi khái quát mang tính thách thức cao được đưa ra đầu mỗi bài học nhằm khơi dậy sự chú ý của HS. Câu hỏi bài học thể hiện những nội dung chính của bài học. Câu hỏi nội dung, câu hỏi gợi mở giúp HS cĩ thể trả lời câu hỏi bài học, câu hỏi khái quát.

2/ Trong hệ thống câu hỏi của GV phải cĩ nhiều mức độ câu hỏi dành cho nhiều đối tượng HS: câu hỏi tái hiện, câu hỏi sáng tạo, vận dụng.

3/ Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và trong sáng. 4/ Số lượng vừa phải.

2.2.2. Nguyên tắc sử dụng

1/ Phát trước bộ câu hỏi cho HS chuẩn bịở nhà theo nhĩm.

2/ Tùy trình độ HS và điều kiện cho phép GV linh hoạt sử dụng các câu hỏi cho phù hợp. 3/ Tạo điều kiện cho HS thể hiện năng lực, phát huy tính sáng tạo.

4/ Phải cĩ thời gian chờ vừa đủ cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời. 5/ Khuyến khích HS nhận xét câu trả lời của các HS khác trong lớp. 6/ Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho thầy cơ và các HS khác trong lớp.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Uông Thị Mai (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)