Nghĩa của chế độ nhiệt độ khụng khớ và đất trong sản xuất nụng

Một phần của tài liệu Khí tượng nông nghiệp (Trang 45 - 49)

nghiệp.

Nhiệt độ của mụi trường xung quanh là một trong những nhõn tố sống quan trọng của cõy trồng và thực vật. Vỡ vậy tớnh toỏn chế độ nhiệt rất quan trọng đối với sản xuất nụng nghiệp và đặc biệt là trong trồng trọt. Để trộn lẫn cỏc giống và giống lai của cõy trồng, cần phải biết giới hạn nhiệt độ sinh trưởng và phỏt triển; nhiệt độ tối ưu để sinh trưởng và nhận được năng suất cao, cũng như tổng nhiệt hữu hiệu từ khi gieo đến khi chớn. Tớnh toỏn chế độ nhiệt của đất và khụng khớ cũn cú tỏc dụng đối với thời kỳ gieo và thu hoạch, cũng như đỏnh giỏ trạng thỏi của cõy trồng để chuẩn bị chếđộ nhiệt tối ưu nhất trong nhà kớnh... Nhiệt độ khụng khớ là một trong những nhõn tố sống quan trọng cho sự

sống của thực vật, cú ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng, phỏt triển và sản lượng cõy trồng. Khi nhiệt lượng đầy đủ, thực vật sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường và sản lượng tốt, khi nhiệt lượng khụng đủ hoặc quỏ nhiều, thỡ khả năng hoạt động trong cỏc quỏ trỡnh sống của thực vật giảm đi, cũn với nhiệt độ thấp nhất và cao nhất thỡ hoạt động sống của thực vật ngừng hẳn. Đối với mỗi một quỏ trỡnh sống của thực vật đều cú ba ngưỡng chớnh: nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ

thấp nhất và nhiệt độ tối thớch. Ở nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất thỡ thực vật ngừng sinh trưởng và phỏt triển, khi nhiệt độ giảm xuống rất nhiều và nhiệt

độ tăng lờn rất nhiều thỡ thực vật bắt đầu chết từng bộ phận hoặc chết hoàn toàn;

ở nhiệt độ thớch hợp nhất thỡ thực vật sinh trưởng và phỏt triển vừa nhanh lại vừa tốt. Đối với cỏc loại thực vật khỏc nhau thỡ cỏc giới hạn về nhiệt độ núi trờn cũng khụng giống nhau. Tỏc dụng của nhiệt độ nào đú đối với thực vật khụng những được quyết định bởi cường độ nhiệt lực (sức núng) mà cũn bởi thời gian tỏc dụng dài hay ngắn, đồng thời bởi điều kiện tự nhiờn, giai đoạn phỏt dục của thực vật và trạng thỏi thực vật. Giới hạn nhiệt độ cao nhất mà thực vật cú thể tồn tại là 75oC (ở nhiệt độ này lũng trắng trứng bịđụng lại) và nhiệt độ thấp nhất là - 6oC ( đú là nhiệt độ thấp nhất của tỏc dụng đồng hoỏ). Nhưng trong thực tế phạm vi nhiệt độ sống của cõy trồng hẹp hơn nhiều. Giới hạn đú núi chung là vào khoảng từ 0oC tới 35 - 40oC. Nếu nhiệt độ xuống thấp hoặc lờn cao quỏ giới hạn núi trờn thỡ đời sống thực vật bị ảnh hưởng khụng tốt hoặc cú hại cho cõy trồng. Trong cỏc thời kỳ phỏt dục, phản ứng của cõy trồng về nhiệt độ cũng khỏc nhau. Trong thời kỳ hạt giống nảy mầm, đa số thực vật đũi hỏi nhiệt độ khụng khớ và nhiệt độ đất khỏ cao để đảm bảo cho tế bào sinh trưởng. Nhiệt độ lỳc bắt

đầu sinh trưởng và phỏt dục của cỏc loại cõy trồng khỏc nhau rất nhiều tựy từng loại và tựy từng giống. Phạm vi nhiệt độ cú thể trong khoảng 0 - 20oC. Cú loại cõy trồng ở ngoài đồng bắt đầu sinh trưởng khi nhiệt độ khụng khớ gần bằng 0oC. Nhiều loại cõy trồng lỳc bắt đầu sinh trưởng và phỏt dục đũi hỏi nhiệt độ

cao: 10oC, 15oC, 20 C. Thớ do ụ chỉ khi nhiệt độ trung bỡnh hàng ngày của khụng khớ bằng 13-15oC, bụng mới bắt đầu sinh trưởng. Nhiều cõy trồng nhiệt đới bắt

đầu sinh trưởng khi nhiệt độ thấp nhất bằng 20oC. Trong lỳc mọc mầm, nhiệt độ

khụng khớ tương đối cao làm cho khả năng hụ hấp của thực vật mạnh thờm. Vỡ trong thời kỳ này rễ chưa phỏt dục đầy đủ, chưa thể hỳt được đầy đủ chất dinh dưỡng trong đất, khi nhiệt độ tăng cao cú thể làm cho thực vật bịđúi ăn tạm thời và ảnh hưởng rất nhiều tới sự phỏt dục về sau. Cho nờn nhiệt độ khụng khớ rất cao khụng cú lợi cho thời kỳ mới phỏt dục (thời kỳ mọc mầm, thời kỳ mới mọc lỏ) của nhiều cõy trồng. Nhiệt độ tăng cao cũng cú lợi cho thời kỳ hỡnh thành lỏ của thực vật ưa núng. Nhiều loại thực vật sau khi nở hoa đũi hỏi về nhiệt độ

giảm đi. Khi nở hoa nhiệt độ khụng khớ khụng được cao quỏ, vỡ nhiệt độ cao làm cho sức sống của phấn bị mất đi. Vớ dụ dưới ảnh hưởng của nhiệt độ cao hơn 32 - 35oC trong vũng 1 - 2 giờ phấn của ngụ đó bị chết rồi. Cũn nhiệt độ khụng khớ thấp cũng cú hại cho thời kỳ nở hoa. Nhiệt độ thấp nhất trong kỳ nở hoa của cỏc 46

cõy trồng ngoài đồng là 14 - 15oC. Khi cõy trồng chớn nhiệt độ khụng khớ phải cao một chỳt nhưng khụng được cao quỏ. Nhiệt độ tương đối cao (23 - 25oC) cú thể làm cho cõy trồng chớn nhanh hơn, và rỳt ngắn thời kỳ “trổ - chớn”. Như vậy làm rỳt ngắn thời kỳ tớch lũy chất hữu cơ, do đú đó làm giảm sản lượng. Đối với cỏc cõy rau thỡ cuối kỳ sinh trưởng, thõn và nhỏnh cần nhiệt độ tương đối thấp.

Nhiệt độ đất cú ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sống của thực vật và càng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt giống, đối với sự sinh trưởng của mầm non và đối với sự phỏt dục và hoạt động của hệ rễ. Chỉ khi đất cú một nhiệt lượng nhất định hạt giống mới cú thể nảy mầm, rễ non mới phỏt dục được, mầm non mới cú thể mọc lờn khỏi mặt đất. Qua nghiờn cứu thấy rằng, cỏc loại hạt giống khỏc nhau khi mọc mầm và khi mầm non sinh trưởng

đũi hỏi nhiệt độ cũng khụng giống nhau. Nếu khi hạt giống bắt đầu nảy mầm nhiệt độ đất cao hơn nhiệt độ thấp nhất thớch hợp thỡ nảy mầm cú thể sớm hơn, cũn trong điều kiện nhiệt độ nhất định (nhiệt độ tối thớch) thỡ nảy mầm cú thể rất nhanh. Nhưng khi nhiệt độ đất cao hơn thỡ tốc độ nảy mầm lại chậm đi và nếu nhiệt độ càng cao hơn thỡ khụng nảy mầm được. Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đất đối với sự nảy mầm và mọc mầm của hạt giống cõy trồng, cần phải chỳ ý rằng: một số chỉ tiờu về nhiệt độ khụng phải là cố định khụng đổi, cỏc chỉ

tiờu phải tuõn theo điều kiện khớ hậu, giống cõy trồng, trạng thỏi nước trong đất và cỏc nhõn tố khỏc. Trong cỏc thời kỳ sinh trưởng, gốc của thực vật và đất xung quanh đều ảnh hưởng lẫn nhau. Cho nờn nhiệt độ đất cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt dục của hệ rễ. Sau khi mọc mầm, nhiệt độ đất khụng cao lắm thỡ rễ phỏt dục thuận lợi. Chựm rễ bắt đầu hoạt động vào lỳc nhiệt độ thấp hơn so với nhiệt

độ sinh trưởng của lỏ. Núi chung, khi nhiệt độ hệ rễ của thực vật thấp hơn nhiệt

độ thõn cõy, thỡ thực vật sinh trưởng và phỏt triển tương đối tốt. Nhưng cần chỳ ý rằng nếu trong thời gian tương đối dài về mựa xuõn nhiệt độđất luụn luụn thấp thỡ cú thể quan sỏt thấy hoạt động của thực vật bị giảm yếu đi, nhiệt độ thấp kộo dài làm trở ngại cho sự sinh trưởng và phỏt triển của thực vật. Chỉ khi đất cú đầy

đủ nhiệt lượng, thực vật mới cú thể hấp thụ tốt nước và cỏc chất dinh dưỡng tan trong đất. Nếu nhiệt độ đất giảm xuống một mức độ nhất định, thỡ hoạt động của rễ giảm yếu đi, cũn khi đất rất lạnh thỡ rễ hoàn toàn ngừng hoạt động. Khi đú thực vật khụng thể hỳt được cỏc chất dinh dưỡng trong đất, thực vật bắt đầu hộo

rồi chết. Nhiệt độ đất ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phỏt triển của thực vật cũn ảnh hưởng giỏn tiếp nữa. Thớ dụ nhiệt độ đất ảnh hưởng tới hoạt động sống của vi sinh vật trong đất, vỡ chỉ trong điều kiện nhiệt độ nhất

định vi sinh vật mới hoạt động bỡnh thường được. Hoạt động của vi sinh vật trong đất cú tỏc dụng rất lớn đối với đời sống thực vật, nhiệt độ đất cú ảnh hưởng rất lớn đối với sự thối rữa và tốc độ phõn giải cỏc chất hữu cơ trong đất và sự hoà tan cỏc chất dinh dưỡng vào nước trong đất. Sự biến thiờn hàng ngày của nhiệt độ đất làm cho khụng khớ trong đất cú sự trao đổi với khụng khớ bờn trờn mặt đất, do đú đó ảnh hưởng cảđến khụng khớ nuụi sống thực vật.

CHƯƠNG 4. NƯỚC TRONG KHễNG KHÍ VÀ ĐẤT.

Một phần của tài liệu Khí tượng nông nghiệp (Trang 45 - 49)