PHIẾU HỌC TẬP BÀI 36: IOT

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thu Hà (Trang 174 - 181)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp thảo luận nhóm.

5. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 36: IOT

BÀI 36: IOT

NỘI DUNG 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ

1.1. Giải thích tại sao trong tự nhiên iot chỉ tồn tại ở dạng hợp chất? Các hợp chất chứa iot tập trung ởđâu? Hãy sắp xếp các halogen theo chiều tăng dần trữ lượng trong vỏ trái đất. 1.2. Em hãy cho biết phương pháp tách muối iot từ rong biển. Nêu nguyên tắc điều chế và viết phương trình hoá học điều chế iot.

NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA IOT

2.1. Quan sát tinh thể iot và cho biết trạng thái, màu sắc của tinh thể iot.

2.2. Cho biết tính tan của iot trong nước, trong dung môi hữu cơ và trong dung dịch kali iotua? (HS làm thí nghiệm).

2.3. Quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng thăng hoa của iot.

NỘI DUNG 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA IOT

3.1. Từ cấu tạo, dựđoán tính chất hoá học của iot? Giải thích và viết phương trình hoá học chứng minh? Xác định vai trò của iot trong mỗi phản ứng đó.

3.2. Dựa vào điều kiện phản ứng rút ra kết luận gì tính oxi hóa của iot với các halogen khác?

3.3. Tính chất đặc trưng của iot là gì? (HS làm thí nghiệm).

NỘI DUNG 4: ỨNG DỤNG CỦA IOT

Cho biết các ứng dụng của iot?

NỘI DUNG 5: HIĐRO IOTUA VÀ AXIT IOTHIĐRIC

Bng 5.4.Độ dài liên kết và năng lượng liên kết của các hợp chất HX

HX HF HCl HBr HI Độ dài liên kết H – X (nm) 0,092 0,127 0,141 0,160 Năng lượng liên kết H – X, (25oC, 1atm) (kJ/mol) 565 431 364 297 5.1. So sánh độ bền của hiđro iotua với các hiđro halogenua khác? Giải thích.

5.2. Hiđro iotua tan vào nước tạo thành dung dịch axit iothiđric. So sánh tính axit của axit iothiđric với các axit halogenhiđric khác? Giải thích.

5.3. So sánh tính khử của HI với HF, HBr, HCl? Giải thích. Viết các phương trình hoá học

để chứng minh.

5.4. Người ta có thể điều chế hiđro iotua (HI) bằng phương pháp sunfat không? Giải thích? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

NỘI DUNG 6: MỘT SỐ HỢP CHẤT KHÁC

6.1. Nhận xét về tính tan của các muối iotua.

6.2. Từ thí nghiệm NaI tác dụng với Cl2; NaI tác dụng với Br2, hãy rút ra kết luận về tính khử của ion iotua so với các ion halogenua khác.

6.3. Nêu phương pháp hoá học để nhận biết muối iotua.

PHỤ LỤC 7

BÀI KIỂM TRA LẦN 1

Đề kiểm tra 15 phút

Bài: Khái quát v nhóm halogen

Môn: Hóa 10

Họ và tên:……….

Lớp:………… STT: ……… Trường:………..

Hãy tô đen các lựa chọn đúng vào bảng sau

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / / / / = = = = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Số câu đúng: ………/10 Điểm: Nội dung đề số: 001

1. Hãy chỉ ra câu phát biểu không chính xác.

A. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

B. Trong các hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1. C. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1.

D. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa -1. 2. Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố

A. F, Cl, Br. B. F, Cl, Br, I, At. C. F, Cl, Br, At. D. F, Cl, Br, I. 3. Khác với các nguyên tố cùng nhóm, nguyên tố flo không có

A. số oxi hóa 1+, 3+,5+ và 7+. B. điện hóa trị 1+, 3+, 5+ và 7+. C. số oxi hóa +1, +3, +5 và +7. D. cộng hóa trị +1, +3, +5 và +7. 4. Trạng thái tập hợp và màu sắc của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ở 20oC lần lượt là:

A. khí lục nhạt; lỏng vàng lục; lỏng nâu đỏ; khí đen tím. B. khí lục nhạt; khí vàng lục; lỏng nâu đỏ; rắn đen tím. C. khí vàng lục; lỏng nâu đỏ; khí lục nhạt; rắn đen tím. D. khí vàng lục; khí lục nhạt; lỏng nâu đỏ; rắn đen tím.

5. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen? A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. Năng lượng liên kết rất lớn nên khó tách thành hai nguyên tử. C. Ởđiều kiện thường là chất khí. D. Có tính oxi hóa mạnh. 6. Khi nhận xét sự biến đổi của các halogen về: 1. nhiệt độ nóng chảy, 2. nhiệt độ sôi, 3. bán kính nguyên tử, 4. độ âm điện; ta có kết luận A. 1, 2, 3, 4 đều giảm. B. 1, 2, 3 tăng; 4 giảm. C. 1, 2 tăng; 3,4 giảm. D. 1, 2, 3, 4 đều tăng.

A. 1, 3, 5, 7. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 3, 5, 7. 8. Năng lượng liên kết F - F nhỏ hơn năng lượng liên kết Cl - Cl vì 8. Năng lượng liên kết F - F nhỏ hơn năng lượng liên kết Cl - Cl vì

A. flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. B. độ âm điện của F lớn hơn của Cl.

C. trong Cl - Cl có liên kết p - d .

D. bán kính nguyên tử của F nhỏ hơn của Cl.

9. Tính oxi hóa của các halogen biến đổi theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > F2 > Br2 > I2 B. Cl2 > Br2 > I2 > F2 C.I2 > Br2 > Cl2 > F2 D. F2 > Cl2 > Br2 > I2 10. Tính phi kim và tính oxi hóa của các halogen biến đổi theo quy luật là do:

A. Khi đi từ F đến I thì số lớp electron tăng nênrnt tăng dẫn đếnlực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm; độ âm điện giảm khả năng nhận electron của các halogen tăng dần.

B. Khi đi từ F đến I thì số lớp electron tăng nên rnt tăng dẫn đến lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng tăng; độ âm điện giảm khả năng nhận electron của các halogen giảm dần.

C. Khi đi từ F đến I thì số electron tăng nên rnt tăng dẫn đến lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm; độ âm điện giảm khả năng nhận electron của các halogen giảm dần.

D. Khi đi từ F đến I thì số lớp electron tăng nênrnt tăng dẫn đếnlực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm; độ âm điện giảm khả năng nhận electron của các halogen giảm dần.

PHỤ LỤC 8 BÀI KIỂM TRA LẦN 2 Đề kiểm tra 15 phút Bài: IOT Môn: Hóa 10 Họ và tên:………. Lớp:………… STT: ……… Trường:………..

Hãy tô đen các lựa chọn đúng vào bảng sau

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / / / / = = = = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Số câu đúng: ………/10 Điểm: Nội dung đề số: 001

1. Cho dãy các axit theo thứ tự từ HF, HCl, HBr, HI. Hãy lựa chọn nhận xét đúng trong số

các nhận xét dưới đây:

A. Độ bền với nhiệt tăng, tính axit giảm, tính khử giảm. B. Độ bền với nhiệt tăng, tính axit tăng, tính khử giảm. C. Độ bền với nhiệt giảm, tính axit tăng, tính khử tăng. D. Độ bền với nhiệt giảm, tính axit giảm, tính khử giảm.

2. Không tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên bởi chúng có

A. tính oxi hóa mạnh. B. khả năng nhận 1e. C. số electron độc thân như nhau. D. Lí do khác.

3. Iot có trong

A. tuyến giáp của người. B. tuyến yên của người. C. một số loài rong biển. D. A và C.

4. Phản ứng sẽ xảy ra khi các chất sau đây được trộn lẫn:

A. Dung dịch natri clorua và brom lỏng. B. Dung dịch natri clorua và iot rắn. C. Dung dịch kali bromua và iot rắn. D. Dung dịch kali iotua và brom lỏng. 5. Dung dịch X không màu tác dụng với dung dịch bạc nitrat, thu được kết tủa màu vàng.

X là chất nào sau đây?

A. Natri clorua. B. Natri iotua. C. Natri bromua. D. Natri florua. 6. Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr, thu được 1,17 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là:

A. 1,50 mol. B. 0,10 mol. C. 0,15 mol. D. 0,02 mol. 7. Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?

A. Dung dịch brom, dung dịch iot. B. Dung dịch brom, hồ tinh bột. C. Dung dịch clo, hồ tinh bột. D. Dung dịch clo, dung dịch iot. 8. Sự thăng hoa của iot là sự chuyển trạng thái:

A. từ rắn sang hơi không qua trạng thái lỏng. B. từ rắn sang hơi.

C. từ rắn sang hơi qua trạng thái lỏng. D. từ hơi sang rắn.

9. Cho 2 phản ứng: 2 2 4 2 2 HBr + H SO  Br + SO + H O 2 2 2 4 2 HI + H SO  I + H S + H O Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. HI có tính khử mạnh hơn HBr. B. HBr có tính khử mạnh hơn HI. C. HI khử H2SO4 thành H2S. D. HBr khử H2SO4 thành SO2. 10. Trong số các halogen dưới đây, chất có tính khử mạnh nhất là

A. Br2 B.F2. C.Cl2. D.I2.

PHỤ LỤC 9 BÀI KIỂM TRA LẦN 3 KIỂM TRA HÓA 10 CHƯƠNG HALOGEN Mã đề thi 132 Họ và tên:………. Lớp:………… STT: ……… Trường:………..

Hãy tô đen các lựa chọn đúng vào bảng sau

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

; ; ; ; ; ; ; ; ; ; / / / / / / / / / / = = = = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~

Câu 1: Phương trình hóa học nào dưới đây viết khôngđúng? A. 3Cl2 + 6KOHloãng  5KCl + KClO3 + 3H2O

B. 2KClO3 o 2 t , MnO  2KCl + 3O2 C. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O D.Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O

Câu 2: Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr, chất được giải phóng là:

A. Cl2 và Br2 B. I2 C. I2 và Br2 D. Br2

Câu 3: Dãy chất nào sau đây sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần?

A. HClO4, HClO2, HClO3, HClO. B. HClO, HClO3, HClO2, HClO4. C. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. D. HClO, HClO2, HClO3, HClO4.

Câu 4: Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí (ởđktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng của muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là

A. 3 gam. B. 3,1 gam. C. 3,2 gam. D. 3,3 gam.

Câu 5: Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tính khử của các ion halogenua tăng dần?

A. I-, Br-, Cl-, F-. B. Br-, I-, Cl-, F-. C. Cl-, F-, Br-, I-. D. F-, Cl-, Br-, I-.

Câu 6: Tính chất sát trùng; tẩy trắng sợi, vải, giấy của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do clorua vôi dễ phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. B. Do clorua vôi phân huỷ ra Cl2 là chất oxi hóa mạnh.

C. Do phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh. D. Cả A, B, C.

Câu 7: Dung dịch nào dưới đây không phản ứng với dung dịch AgNO3?

A. NaI. B. NaBr. C. NaCl. D. NaF.

a. Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ -1 đến +7. b. Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.

c. I2đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.

d. Tính axit của các axit halogenhiđric tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI. Các phát biểu luôn đúng là:

A. b, c. B. b, d. C. a, b, d. D. a, b, c.

Câu 9: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí (ởđktc). Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là

A. 13,55 gam. B. 15,5 gam. C. 12,5 gam. D. 14,65 gam.

Câu 10: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?

A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O.

C. NaCl, NaClO4, H2O. D. NaCl, NaClO3, H2O. ---

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thu Hà (Trang 174 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)