ớ I CHÍNH SÁCH - PHÁ T H uy HI ệu Q u Ả H ệ THỐNG KIỂM TRA KIỂM SOÁ T V À
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
1. Ban Kiểm soát (BKS): Để đảm bảo tính khách quan và cơ chế giám sát, BKS do Đại hội đồng cổ đông trực tiếp bầu ra, độc lập với Hội đồng Quản trị (HĐQT) và Tổng Giám đốc (TGĐ). Nhiệm vụ của BKS là kiểm tra hoạt động tài chính, giám độc lập với Hội đồng Quản trị (HĐQT) và Tổng Giám đốc (TGĐ). Nhiệm vụ của BKS là kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán và sự an toàn trong hoạt động của Ngân hàng. BKS chỉ đạo điều hành Bộ phận Kiểm toán nội bộ (BP KTNB), sử dụng BP KTNB thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống KT KSNB; hệ thống nhận dạng và quản lý rủi ro; phương pháp đánh giá vốn; hệ thống thông tin báo cáo tài chính và thông tin quản lý; các quy trình, quy định nội bộ của Ngân hàng nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của Ngân hàng. Theo đó, định kỳ, BP KTKSNB phải thông báo cho HĐQT và TGĐ về hệ thống KTKSNB; đưa ra các kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống này.
2. Ủy ban Kiểm toán (UBKT): uBKT là cơ quan do HĐQT thành lập, đại diện Ngân hàng trong các mối quan hệ làm việc với Cơ quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Ngành và các công ty kiểm toán. uBKT có chức năng tham mưu cho HĐQT với Cơ quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Ngành và các công ty kiểm toán. uBKT có chức năng tham mưu cho HĐQT về các vấn đề có liên quan đến công tác quản lý tài chính của Ngân hàng và các Công ty trực thuộc; chủ trì công tác kiểm toán nội bộ vào cuối mỗi quý và cuối năm. Trong quá trình hoạt động, uBKT sử dụng hệ thống KTKSNB và BP KTNB trong Ngân hàng để thực hiện nhiệm vụ của mình. Đồng thời, chủ động phối hợp với Ban Điều hành để thống nhất chỉ đạo thực hiện theo yêu cầu của HĐQT nhằm bảo đảm hoạt động đạt kết quả tốt nhất.
3. Bộ phận Kiểm toán nội bộ (BP KTNB): Là bộ phận giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của BKS. Với mục tiêu hoạt động “định hướng rủi ro”, BP KTNB có những thông báo kịp thời về bản chất và mức độ ảnh hưởng của những vấn đề còn động “định hướng rủi ro”, BP KTNB có những thông báo kịp thời về bản chất và mức độ ảnh hưởng của những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động Ngân hàng và đưa ra những kiến nghị thiết thực nhằm ngăn ngừa, khắc phục những vấn đề liên quan đó. Đồng thời, thông qua việc thực hiện các biện pháp kiểm soát các hoạt động nghiệp vụ, tại các đơn vị trên toàn hệ thống, BP KTNB chú trọng công tác đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KTKSNB được thiết lập tại Ngân hàng, độ tin cậy của báo cáo tài chính và sự tuân thủ các quy định của pháp luật.
Ngoài mục tiêu hoạt động “định hướng rủi ro”, BP KTNB cũng hướng tới tính toàn diện trong việc kiểm toán các hoạt động nghiệp vụ, các đơn vị, các bộ phận trên toàn Ngân hàng. Đối với các nghiệp vụ, các đơn vị không thực hiện kiểm toán trong năm, BP KTNB cũng đảm bảo có sự tham vấn thích hợp nhằm xác định và nắm bắt rõ về tình trạng hoạt động, những ưu nhược điểm trong hoạt động nghiệp vụ của đơn vị đó.
4. Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ (P KTKSNB): Chịu sự điều hành trực tiếp của TGĐ, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của Ngân hàng. P KTKSNB hỗ trợ việc tuân thủ quy định pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của Ngân hàng. P KTKSNB hỗ trợ TGĐ thực hiện việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà soát, đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KTKSNB nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời kiến nghị; xử lý những tồn tại, sai phạm trong mọi hoạt động nghiệp vụ; hoàn thiện hệ thống KTKSNB; đảm bảo Ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, đúng pháp luật.
P KTKSNB còn có trách nhiệm tổng hợp tất cả các báo cáo kiểm tra của tổ kiểm tra khu vực, đánh giá tất cả các sai phạm theo từng khu vực và báo cáo cho TGĐ. Trong trường hợp đặc biệt, P KTKSNB có thể thực hiện kiểm tra lại căn cứ vào mức độ sai phạm đã được ghi nhận trong báo cáo của tổ kiểm tra khu vực.
P KTKSNB cùng Tổ kiểm tra khu vực phối hợp xây dựng kế hoạch cho cả hai đơn vị sao cho không bị trùng lắp nhiệm vụ để đảm bảo các hoạt động của các đơn vị trong Ngân hàng luôn được kiểm soát chặt chẽ. Kế hoạch kiểm tra của hai đơn vị là luôn đảm bảo mỗi Chi nhánh phải được kiểm tra ít nhất một lần trong năm, mỗi Phòng giao dịch phải được kiểm tra ít nhất hai lần trong năm.
5. Tổ Kiểm tra khu vực (T KTKV): Được thành lập trong năm 2008 theo mô hình Tái cấu trúc của Ngân hàng. T KTKV là đơn vị thuộc hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ của Ngân hàng, chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của P KTKSNB và thực hiện