II. Một số nhận xét về công tác kế toán nhập khẩu và phơng hớng hoàn thiện
1. Một số điểm nổi bật về công tác kế toán ở Công ty
Thứ nhất, trong điều kiện của cơ chế quản lý mới, tơng ứng với mô hình quản lý và đặc điểm của lĩnh vực hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối gọn và hoàn chỉnh, có kế hoạch xắp xếp và chỉ đạo từ trên xuống. Xuất phát từ đặc điểm là kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ kỹ
thuật, Công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung là phù hợp. Việc hạch toán đợc tập trung tại phòng kế toán tài chính của Công ty, còn các đơn vị cơ sở nh xởng gốm thực hiện hạch toán báo sổ theo dõi và quy định của kế toán trởng. Các đơn vị này có nhiệm vụ ghi chép, thu thập kiểm tra chứng từ ban đầu của hoạt động kinh doanh, định kỳ chuyển chứng từ và sổ sách cho phòng kế toán để tổng hợp. Mô hình này không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra và giám sát tình hình tái chính trong việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo kinh doanh kịp thời của ban Giám đốc công ty mà còn tạo điều kiện cho công tác phân công lao động, chuyên môn hoá theo các phần hành kế toán, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm của cán bộ kế toán.
Thứ hai, các phần hành kế toán đợc phân công tơng đối rõ ràng cho từng kế toán viên trong phòng, có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phần hành với nhau, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán, ghi chép. Từ đó tạo cho việc kiểm tra, đối chiếu đợc dễ dàng và phát hiện những sai sót để sửa chữa kịp thời, đảm bảo cung cấp những trung thực những thông tin giúp ban lãnh đạo, các ngành có chức năng đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ, qua đó xây dựng đợc kế hoạch kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
Thứ ba, về chứng từ và luân chuyển chứng từ. Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh mọi hoá đơn chứng từ theo đúng mẫu và quy định của Bộ Tài Chính. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh trên các hoá đơn, chứng từ phù hợp về cả số lợng, nguyên tắc ghi chép cũng nh yêu cầu của công tác quản lý chứng từ. Chứng từ là những cơ sở ban đầu để thực hiện công việc hạch toán, do đó các chứng từ đều đợc đánh số thứ tự thời gian và đợc kiểm tra thờng xuyên về nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra chứng từ gốc kèm theo, kiểm tra về các con số, các chữ ký, kiểm tra các định khoản... Việc kiểm tra này giúp cho việc tổng hợp, phân loại thông tin kinh tế để ghi sổ tổng hợp và chi tiết. Do đặc điểm của từng hoạt động nhập khẩu là thực hiện theo từng hợp đồng nên Công ty quản lý theo từng hợp đồng, từng khoản mục, từng khách hàng tạo điều kiện cho việc tìm kiếm, kiểm tra khi cần thiết.
Bên cạnh việc tổ chức kiểm tra chứng từ thờng xuyên, kế toán không ngừng hợp lý hoá các thủ tục lập và sử lý chứng từ nh: giảm các thủ tục xét duyệt, ký
chứng từ đến mức tối đa, đồng thời thức hiện chơng trình luân chuyển chứng từ theo đúng quy định và phù hợp với yêu cầu của nghiệp vụ kinh doanh. Khi áp dụng luật thuế GTGT, công tác quản lý chứng từ thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào đợc chia làm hai mảng rõ ràng thuận tiện cho việc kê khai thuế GTGT và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Thứ t, Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hình thức này khá đơn giản về quy trình hạch toán. với hình thức ghi sổ này, công việc kế toán đợc phân đều trong tháng thuận tiện cho việc đối chiếu và kiểm tra. Công ty sử dụng máy vi tính trong ghi chép xử lý số liệu nên đã khắc phục đợc nhợc điểm của hình thức ghi sổ này là giảm đợc khối lợng ghi chép chung, giảm mức độ nhầm lẫn về con số, đồng thời tiến độ lập báo cáo và cung cấp chỉ tiêu nhanh, đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Thứ năm, hệ thống tài khoản Công ty sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu đợc chi tiết tơng đối phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Với đặc điểm là tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, Công ty đã chi tiết hết các tài khoản 1121, 1122 theo từng ngân hàng giao dịch và tài khoản 131, 331 chi tiết theo từng khách hàng, cùng với việc trang bị máy tính cho công tác kế toán nên công tác quản lý ngoại tệ và công nợ của từng khách hàng, từng nhà cung cấp rất đơn giản và thuận tiện, có thể cung cấp thông tin một cách nhanh chóng khi cần thiết, nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Thứ sau, Công ty áp dụng phơng pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho. Phơng pháp này đảm bảo cung cấp thông tin thờng xuyên, chính xác về tình hình biến động của hàng hoá nhập khẩu trên các mặt: tiêu thụ, dự trữ và cung ứng, tạo ra sự quản lý và bảo quản tốt hàng hoá cả về số lợng và giá trị. Trong hạch toán chi tiết hàng tồn kho, kế toán áp dụng phơng pháp thẻ song song là rất phù hợp. Thứ nhất là vì số danh điểm hàng hoá nhập kho của Công ty ít và thờng xuyên đợc theo dõi theo từng lô hàng nhập khẩu có giá trị lớn.
Thứ bẩy, là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Công ty thờng xuyên phải sử dụng đến ngoại tệ để giao dịch, trong khi tỷ giá ngoại tệ biến động thờng xuyên và khó có thể kiểm soát đợc, Công ty đã sử dụng tỷ giá thực tế để ghi
chép là khá đơn giản. khoản chênh lệch tỷ giá không đợc hạch toán vào tài khoản 431 - Chênh lệch tỷ giá, nếu chênh lệch tỷ giá tăng kế toán phản ánh vào tài khoản 711 - Thu nhập tài chính, nếu chênh lệch tỷ giá giảm thì phản ánh trên tài khoản 811 - Chi phí tài chính.
Thứ tám, việc hạch toán nhập khẩu uỷ thác tại Công ty tơng đối đơn giản. Toàn bộ số tiền nhận của đơn đơn vị uỷ thác cho việc thực hiện hợp đồng hoặc hợp đồng hoặc nộp hộ thuế, trả hộ các chi phí, kế toán phản ánh vào bên Có tài khoản 3388. Khi Công ty thực hiện hợp đồng uỷ thác, toàn bộ số tiền chi ra thì đợc phản ánh vào bên Nợ tài khoản 3388. Đến khi kết thúc hợp đồng, chênh lệch của tài khoản 3388 đợc kết chuyển sang tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng phản ánh hoa hồng uỷ thác nhập khẩu Công ty đợc hởng.
Thứ chín, công tác quản lý và tổ chức hoạt động nhập khẩu tại Công ty hết sức chặt chẽ. Một hợp đồng nhập khẩu đợc thức hiện phải đợc sự phê chuẩn của Giám đốc công ty sau khi đã xem xét phơng án kinh doanh và sự tham mu của Phó giám đốc, Kế toán trởng.
Cuối cùng, đội ngũ cán bộ và nhân viên kế toán trong Công ty có trình độ nghiệp vụ, nắm vững và am hiểu các kỹ thuật nghiệp vụ trong kinh doanh xuất nhập khẩu, các chế định tài chính và thanh toán, có trình độ ngoại ngữ và sử dụng thành thạo các phần mền kế toán. Đặc biệt, các cán bộ kế toán là những ngời nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc.
Bên cách đó, tôi nhận thấy còn một số vấn đề cần phải nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện.