Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định.

Một phần của tài liệu Các bài thực hành hóa học (Trang 48 - 52)

1.Ổn định.

2.Bài củ: Em hãy nêu các bước lập phương trình hố học? Gọi HS2: Làm bài tập 2

3 Baì mới.

HĐ của GV HĐ của h/s Nội dung ghi bảng

HĐ1:ý nghĩa của phương trình hố học

Mục tiêu:

Học sinh biết được tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phản ứng.

*Tiến hành

Gv: nhìn vào một phương trình hố học chúng ta biết được nhưng điều gì.

Yêu cầc học sinh thảo luận nhĩm để trả lời những câu hỏi trên và lấy ví dụ minh hoạ

Đưa các ý kiến của học sinh lên màn hình rồi tổng kết lại Các em hiểu tỉ lệ trên như thé nào - GV nêu kết luận H/S theo dõi H/S thảo luận đại diện nhĩm trả lời H/S trả lời

I. Ý nghĩa của phương trình hố học

- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,tỉ lệ về số phân tử giữa các chất trong phản ứng

Ví dụ: Phương trình hố học. 2H2 +O2 2 H2O Ta cĩ tỉ lệ:

Số phân tử Oxi: Số phân tử H2 : Số phân tử nước = 2:1:2

- Tỉ lệ đĩ cĩ nghĩa là Cứ 2 phân tử hidro tác dụng vừa đủ với một phân tử Oxi tạo ra 2 phân

HĐ 2:1 Bài tập: Đốt cháy hồn tồn 3,1 gam phốt pho trong khơng khí, ta thu được7,1 gam hợp chất điphotphopentaoxit (P2O5)

2 Cho sắt tác dụng với clo,thu được hợp chất sắt III clorua (FeCl3 ).

3 Đốt cháy khí metan( CH4) trong khơng khí thu được khí các bo nic và hơi nước a. Lập phương trình hố

học của các phản ứng trên.

Cho biết tỉ lệ số nguyên tử : số phân tử giữa 2 cặp

chất( tuỳ chọn trong mỗi phản ứng)

GV : gợi ý bằng cách chiếu lên màn hình.

1. Các bước lập phương trình hố học

- Viết sơ đồ của phản ứng -Cân bằng phương trình. - Viết phương trình hố học 2. cơng thức hố học chung của đơn chất của kim loại , phi kim,cơng thức chung của hợp chất cĩ 2 nguyên tố.

3. Lập cơng thức của nhơm Oxit(gồm nhơm và Oxi)

GV đưa kết quả các nhĩm lên màn hình - H/S thảo luận nhĩm hồn thành ở phiếu học tập H/S viết vào vở nháp H/S ghi bài 1 H/S trả lời tử nước II. Vận dụng PTHH : 1, 4 P + 5O2 2 P2O5 2, Fe + Cl2 FeCl3 3, CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O a, Tỷ lệ về số nguyên tử,số phân tử của các cặp chất như sau

1Số nguyên tử Al : Số phân tử O2

= 4: 3

-Số nguyên tửAl:Số phântử Al2O3

= 4: 2=2:1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2Số nguyên tử Fe:Số phântử Cl2

= 2: 3

-Số phân tử Fe:Số phântử FeCl3 = 1: 1 3Số phân tử CH4:Số phântử O2 = 1: 2 4.Số phân tử CH4:Số phân tử CO2 = 1: 1

4. Củng cố: -Nêu các bước lập phương trình hố học -Ý nghĩa của phương trình hố học

Bài tập 3 : Phương trình chữ : Kali+ O xi KaliOxit - Lập phương trình hố học của phản ứng trên

- Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử 5. Hướng dẫn học ở nhà

-Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3 Tr 54

- Về ơn tập – Hiện tượng vật lý, hiện tượng hố học - Định luật bảo tồn khối lượng

-Các bước lập phương trình hố học - Ý nghĩa của phương trình hố học

Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3

Những kiến thức học sinh đã biết cĩ liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành

Phản ứng hĩa hĩa học, Định luật bảo tồn khối lượng, Phương trỡnh húa học.

A. Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hố học, điều kiện và dấu hiệu nhận biết.

-Định luật bảo tồn khối lượng (Phát biểu, giải thích và ứng dụng) -Phương trình hố học

2. Kỷ năng:

-Tiếp tục rèn kỷ năng lập cơng thức hố học,phương trình hố học(làm quen với các dạng phương trình hố học tổng quát)

- Biết sử dụng định luật bảo tồn khối lượngvào làm các dạng bài tốn( ở mức độ đơn giản)

- Tiếp tục được làm quen với một số bài tập xác định nguyên tố hố học 3. Thái độ.

- Cĩ thái độ nghiêm túc,cĩ hứng thú trong học tập B. Chuẩn bị.

GV:

- Bảng phụ

H/S: Ơn tập các khái niệm cơ bản cĩ trong chương C. Tổ chức hoạt động dạy học

1.Ổn định.

2.Bài củ: Kết hợp trong tiết dạy 3 Baì mới

HĐ của GV HĐ của h/s Nội dung ghi bảng

HĐ1:Kiến thức cần nhớ *Tiến hành

GV: Yêu cầu H/S nhắc lại các kiến thức cơ bản:

1.Hiện tượng vật lý và hiện tượng hố học ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Phản ứng hố học là gì?

3.Điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết phản ứng hố học

4Bản chất của phản ứng hố học?

5Nội dung của định luật bảo tồn khối lượng

1. Các bước lập phương trình hố học

GV : Chiếu các câu hỏi trên lên bảng phụ

Y/C Học sinh làm việc cá nhân

Gọi học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi trên

Bài tập 3(tr61 SGK ).

Canxicacbonat( CaCO3 ) là thành phần chính của đá vơi khi nung đá vơi xảy ra phản ứng hố học sau

Canxi cacbonat Canxi Oxit + cacbođioxit.

Biết rằng khi nung 280kg đá vơi tạo ra 140 kg Canxi Oxit CaO (vơi sống) và 110 kg khí cacbođioxit CO2

-a, Viết cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng H/S trả lời các câu hỏi trên vào vở nháp H/S trả lời vào vở nháp H/S trả lời theo nội dung từng câu hỏi H/S làm vào vở nháp I. Kiến thức cần nhớ.

1.Hiện tượng vật lý: khơng cĩ sự biến đổi về chất.

-Hiện tượng hố học: Cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác

2. Phản ứng hố học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác

3.Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau,cĩ trường hợp cần đun nĩng,cĩ trường hợp cần chất xúc tác.,Nhận biết cĩ phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành

4 Bản chất của phản ứng hố học.Trong phản ứng hố học chỉ diển ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử biến đổi( chất biến đổi) cịn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng 5.Định luật bảo tồ khối lượng “ Tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia”

6.Cĩ 3 bước lập phương trình hố học

-Viết sơ đồ phản ứng gồm cơng thức hố học cúa chất tham gia và sản phẩm

- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

- Viết phương trình hố học

II. Bài tập

Bài tập 3(tr61 SGK ). a. mCaCO3 = mCaO + mCO2

b, Khối lượng Canxi cacbonat đã phản ứng

- mCaCO3 =140 +110 = 250 (kg) Tỉ lệ phần trăm về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vơi

4.Củng cố:

Bài1: Hồn thành các phương trình phản ứng ứng sau: a, R + O2 R2O

c, R + H2SO4 R2(SO4)3 +H2 e, R + HCl RCln + H2 Bài2:

Xác định hiện tượng vật lý, hiện tượng hố học a, Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b, Hồ tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic lỗng. c, Đốt chấy sắt trong Oxi thu được chất rắn nâu đen( Fe3O4) 5. Hướng dẫn học ở nhà;

Tiết sau kiểm tra 1 tiết(ơn tập theo nội dung bài luyện tập)

--- Duyệt ngày: 07 tháng 11 năm 2011 P. hiệu trưởng

Nguyễn Quốc Lĩnh

Một phần của tài liệu Các bài thực hành hóa học (Trang 48 - 52)