Hướng dẫn về nhà:(1’)

Một phần của tài liệu Các bài thực hành hóa học (Trang 33 - 39)

Ơn lại kiến thức ở chương I : Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn:04/10/2012 Ngày dạy: Lớp 81: 12/10/2012 Lớp 81: 11/10/2012

Tiết 16 BÀI KIỂM TRA SỐ 1

A. Mục tiêu:

-Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh về chương 1

-Rèn luyện kỷ năng viết CTHH,tính hố trị của nguyên tố trong hợp chất -Phát hiện những thiếu sĩt của học sinh để uốn nắn kịp thời.

B. Ma trận.

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Nguyên tử 1 20% tổng số điểm =2.0điểm 100% hàng =2.0điểm Nguyên tố hĩa học 2 20% tổng số điểm =2.0điểm 100% hàng =2.0điểm Cơng thức hĩa học 1 30% tổng số điểm =3.0 điểm 100% hàng =3.0điểm Húa trị 1 30% tổng số điểm =3.0 điểm 100% hàng =3.0điểm Tổng số điểm: 10 Tổng số câu: 5 20% tổng số điểm = 2.0điểm Tổng số câu:1 50% tổng số điểm = 5.0điểm Tổng số câu: 3 30% tổng số điểm = 3.0 điểm Tổng số câu:1 C. Đề ra: Câu 1(2 đ)

Nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào?

Hãy viết lại kí hiệu hố học sau:

Kali, Canxi, Clo, Đồng, Magie, Brom, Kẽm, Nhơm.

Câu 3(1 đ)

Đọc tên một số nguyên tố sau: H, O, N, P,C, Cr,Hg, Si

Câu 4(3 đ)

Ý nghĩa của cơng thức hố học? Nêu ý nghĩa của cơng thức H2SO4?

Câu 5(3 đ)

a. Tính hố trị của Cl trong hợp chất Cl2O7

b. Lập cơng thức hố học của hợp chất tạo bởi N(IV) và Oxi

C:Đáp án- Biểu điểm.

Câu Nội dung Biểu điểm

1 Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện. Nguyên tử gồm:

+ Vỏ:Tạo bởi 1 hay nhiều electron

+ Hạt nhân: Cấu tạo bởi Proton và Nơtron.

1.0 0.5 0.5

2 K, Ca, Cl,Cu, Mg, Br,Zn,Al. 2.0

3 Hiđro, Ơxi, Nitơ, Phốtpho, Cacbon,Crơm,Thuỷ ngân,Silic, 2.0 4 Cơng thức hố học cho biết:

- Nguyên tố nào tạo ra chất.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử.

- Phân tử khối của chất. Cơng thức H2SO4 cho biết:

- Cĩ 3 nguyên tố tạo ra chất đĩ là: Hiđro,Lưu huỳnh, Ơxi.

- Trong phân tử cĩ: 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O

- Phân tử khối của H2SO4 là 98 đvc

1.0

1.0 5 a) Giả sử a là hố trị của Cl ta cĩ;

2. a = 7.II a = VII Vậy Cl cĩ hố trị VII

b) Giả sử cơng thức của hợp chất là NxOy

Ta cĩ: x. IV = y.II yx = IVII = 21 x = 1, y = 2 Vậy cơng thức của hợp chất là NO2

1.0

1.0 Duyệt ngày:10 tháng 10năm 2011 P. hiệu trưởng

Nguyễn Quốc Lĩnh

Chương II: PHẢN ỨNG HĨA HỌC

Ngày soạn: 11/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012

Tiết: 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Biết được:

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đĩ khơng cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác.

- Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đĩ cĩ sự biến đổi chất này thành chất khác.

2.Kĩ năng

- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học. B. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ hình 21 trang 45

-Hĩa cụ: ON,nam châm ,thìa lấy hĩa chất rắn,giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn -Hĩa chất: Bột Fe , S, Đường cát trắng

C. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định

2. Bài củ: Giới thiệu chương II 3 Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý

Mục tiêu: học sinh biết được khi một chất biến đổi về trạng thái hay hình dạng được gọi là hiện tượng vật lý

* Tiến hành.

Sủ dụng hình vẽ 2.1 đặt câu hỏi

Quan sát ấm nước đang sơi em cĩ nhận xét gì trên mặt nước Mở nắp ấm quan sát nắp ấm,em cĩ nhận xét gì?

Trước, sau khi đun nước như thế nào?

GV yêu cầu học sinh trả lời. GV 2 hiện tượng trên là hiện tượng vật lý Vậy thế nào là hiện tượng vật lý?

GV kết luận và ghi bảng

HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng hĩa học

Mục tiêu: H/s hiểu được khi cĩ sự biến đổi về chất được

H/S quan sát tranh H2.1 H/S thảo luận nhĩmvà trả lời các câu hỏi của GV

H/S trả lời H/S ghi bài

I.Hiện tượng vật lý.

Khi chất biến đổi về trạng thái hay hình dạng ta nĩi đĩ là hiện tượng vật lý

II. Hiện tượng hĩa học. Khi cĩ sự biến đổi chất này

gọi là hiện tượng hĩa học,biết phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hĩa học

* Tiến hành:

GV cho học sinh đọc thí nghiệm ở SGK

Y/C học sinh làm thí nghiệm như ở SGK

Yêu cầu học sinh quan sát TN và nêu nhận xét

Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm đun nĩng đường

? Sự biến đổi màu sắc của dường như thế nào

Trên thành ống nghiệm cĩ hiện tượng gì

? khi đun nĩng đường xuất hiện những chất nào

Qua 2 TN các em kết luận được điều gì

GV yêu cầu học sinh làm BT 3 H/s đọc SGK Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV Học sinh nêu nhận xét H/S làm TN đun nĩng đường đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung thành chất khác ta nĩi đĩ là hiện tượng hĩa học

Bài tập.

Bài 3 Tr47

-Hiện tượng vật lý: + Nến cháy lỏng + Nến lỏng bĩc hơi. -Hiện tượng hĩa học.

+ Hơi nến cháy trong khơng khí tạo thành khí các bon đioxit và hơi nước

4 . Củng cố:

-Làm thế nào để biết được hiện tượng vật lý hay hiện tượng hĩa học 5. Hướng dẫn học ở nhà:

Hướng dẫn làm bài tập 2.

a. Cĩ sự biến đổi về chất b. Biến đổi về hình dạng c. Cĩ sự biến đổi về chất d. Thay đổi về trạng thái

Ngày soạn: 11/10/2012 Ngày dạy: Lớp 81: 19/10/2012

Tiết 18: PHẢN ỨNG HĨA HỌC

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức

Biết được:

- Phản ứng hố học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

- Để xảy ra phản ứng hố học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.

- Để nhận biết cĩ phản ứng hố học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra…

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hố học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cĩ phản ứng hố học xảy ra.

- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hố học. - Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).

B. Chuẩn bị:

Tranh vẽ hình 2.5 tr 48 SGK C. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định

2 Bài củ: Cho ví dụ về hiện tượng hĩa học ? Thế nào là hiện tượng hĩa học -Làm bài tập 2 Gọi 1 h/s lên bảng làm.

3 Bài mới

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa về phản ứng hĩa học

Mục tiêu:

Học sinh hiểu được định nghĩa về phản ứng hĩa học,biết cách xác định được chất tham giavà sản phẩmcủa một phản ứng hĩa học

*Tiến hành.

GV cho học sinh nghiên cứu SGKvà nêu đ/n về phản ứng hĩa học.về chất tham gia ,sản phẩm Gọi h/s trả lời Gọi h/s khác bổ sung GV kết luân Cho 1 h/s đọc định nghĩa ở SGK GV treo bảng phụ cĩ sẵn nội dung như sau

-Khi đun nĩng đường biến đổi thành than và nước

-Đun nĩng hổn hợp Fe và S tạo thành săts II sun fua

GV hãy cho biết tên chất tham

Học sinh nhĩmthảo luận và phát biểu Học sinh khác bổ sung H/S đọc SGK H/S trả lời I. Định nghĩa: (sgk)

- Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng.

-Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hay cịn gọi là sản phẩm

-Chất tham gia: a. đường

gia tên sản phẩmở các phản ứng trên

GV phương trình hĩa học được ghi bằng chử như sau Hướng dẫn học sinh ghi phương trình chử của phản ứng hĩa học trên

Hướng dẫn học sinh đọc phương trình chử của các phương trình ở trên.

HĐ2 Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hĩa học

Tiến hành:

-GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.5(SGK tr 48)

Yêu cầu h/s trả lời những câu hỏi sau

- Trước phản ứng hình a cĩ những phân tử nào? các nguyên tử nào liên kết với nhau?

-Trong phản ứng hình b các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử H và Oxi trong phản ứng b và trước phản ứng

- Sau phản ứng c cĩ các phân tử nào? các nguyên tử nào liên kết với nhau

- Hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về

+ Số nguyên tử mỗi loại + Liên kết trong phân tử

GV bổ sung: Vậy các nguyên tử được bảo tồn.

Từ các nhận xét trên các em hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hĩa học

Gv kết luận

Học sinh theo dõi ghi bài H/S theo dõi GV hướng dẫn đọc PT chử H/S quan sát hình vẽ 2.5 H/S thảo luận nhĩm về các câu hỏi trên -Đại diện các nhĩm trả lời H/S trả lời H/S khác bổ sung - Học sinh ghi bài

-Chất tạo thành: a. Than và nước b. Sắt II sun fua

Tên chất tham gia Tên sản phẩm

II.Diễn biến của phản ứng hĩa học.

Kết luận:

Trong các phản ứng hĩa học,cĩ sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

4.Củng cố: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài - Yêu cầu học sinh làm BT2 vào vở nháp

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Hướng dẫn làm BT 3 ở bài 12 - Parafin+ Oxi Cacbonđioxit + nước - làm bài tập ở nhà: 1,2,3.

Duyệt ngày: 12 tháng 10 năm 2012 P. hiệu trưởng

Nguyễn Quốc Lĩnh

---

Ngày soạn:18/10/2012. Ngày dạy: 22/10/2012

Tiết 19: PHẢN ỨNG HĨA HỌC (T2) A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Biết được cĩ phản ứng hĩa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau cĩ trường hợp cần đun nĩng, cĩ mặt chất xúc tác

2. Kỷ năng:

Biết cách nhận biết cĩ phản ứng hĩa học dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo ra (màu sắc,trạng thái ...)

3. Thái độ:

H/s cĩ thái độ nghiêm túc yêu thích khoa học.

B. Chuẩn bị:

-GV : ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gắp ống hút - Hĩa chất dung dịch axit HCl,kẽm viên

-H/S đọc trước bài mới

Một phần của tài liệu Các bài thực hành hóa học (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w