2 Hệ thống các đơn vị phân vùng cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000

Một phần của tài liệu Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam (Trang 103 - 110)

Cơ sở ban đầu để xây dựng hệ thống đơn vị phân vùng là các dữ kiện của hai kiểu phân hóa và tích hóa - kiểu địa đời và phi địa đới (kiểu phỉ địa đới bao gồm cả tính địa ô). Mọi người đã biết trong phân vùng cần thiết phải xem xét đặc điểm của các nhân tố địa đới và phí địa đới khi xây dựng hệ thống đơn vị phân vùng, đó là một trong những nguyên tắc phân vùng chủ yếu, trong thực tế mỗi người mỉ sử dựng nguyên tắc này một cách khác nhau, có người chia thuần túy trên cơ sở địa đới hoặc phi địa đới, tuy nhiên những sơ đồ này nói chung dã đi vào dĩ vãng. Phổ biến hơn là phương pháp kết hợp một hàng của các dấu hiệu địa đới và phi địa đổi hoặc của nhân tố trội thường được xây dựng lần lượt theo thứ tự của các dấu hiệu này hay khác mà phân chia các cấp khác nhau. Có nhiều hệ thống một hàng với mức độ chi tiết khác nhau, chúng không có ý nghĩa về nguyên tắc, ví dụ như hệ thống của A.A Grigoriev (1946) gồm: vành đai ô địa lý - đới (và phụ đới - á đối) - tỉnh - cảnh quan; hay năm 1956 ở Hội nghị về phân vùng trong các trường đại học đưa ra sơ đồ: Xứ - Đối - Tỉnh Phụ đới - Vòng - Vùng. Rõ ràng trong cả 2 hội thảo này đều có thứ tự sử dụng các dấu hiệu địa dõi và phi địa dối, do vậy đã phá vở tương quan phân ioạỉ của các vùng ở các bậc khác nhau và mức độ phụ thuộc của chúng. Ví dụ nếu đới nằm sau (dưới) xứ hoặc ô cần hiểu rằng đớí là một phần của.một xứ (hay một ô) và phụ thuộc vào xứ, (ô) đó nhưng trong thực tế một đới có thể có phạm vỉ khá dài cắt qua nhiều xứ và không thể xem xét chúng là kết quả thành tạo, nhân quả bên trong mỗi một xứ hoặc một ô cảnh quan, do đó có thể nhận thấy hệ thống một hàng là không đầy đủ còn có những thiếu sót, đồng thời theo "nguyên tắc tuần tự "này nhiều tổng thể vùng không có chỗ hoặc bị cắt xẻ ra nhiều mảnh. Ví dụ ô cảnh quan là một phần của vành đai thì thực tế nhiều ô địa lý không nằm vào một vành đai được, thậm chí một ô cảnh quan lại bao trùm vài vành đai, ngay như các đối, á đới cảnh quan cũng vậy, không tìm được vì trí tương đối khả dĩ trong hệ thống một hàng này (A.G. Ixatrenko, 1 99 1).

Như vậy, cả các đơn vị bậc cao và đơn vị bậc thấp, hệ thống một hàng không giải quyết được vấn đề kết hợp của nhân tố địa đới và phi địa đới, trong tự nhiên không có sự tuần tự do và hệ thống này chỉ là cơ sở thuận lợi cho mô tả lãnh thổ nhưng không thể mô tả một lúc hai đơn vị phân vùng.

Loại thứ hai là hệ thống hai hàng, một hàng bao gồm các đơn vị đĩa đới, còn hàng kìa là các đơn vị phi địa đới thưởng được sắp xếp như sau:

+ Hàng địa đới: Vành đai - Đới - Phụ đới - Vùng

+ Hàng phỉ địa đới: ô - Xứ - Miền - Khu - Vùng.

Hai hàng độc lập như vậy không có nghĩa là giữa chúng thiếu một mối liên kết, tương quan không gian giữa các bậc địa đới và phi địa đổi trong phân vùng biểu hiện

trong một xếp các đơn vị phân vùng phụ có thể nối hai hàng với nhau, song nó khá rối vả khá phức tạp, đặc biệt khó thể hiện chúng trên bản đồ.

Loại thử ba là hệ thống nhiều hàng đơn vị phân vùng cho rằng mỗi một mảnh đất bất kỳ đều có thể tìm được chỗ đứng của mình cả ở trong hàng địa đới, cả ở hàng phi địa đới, như xác đính một điểm trên hệ tọa độ, điểm nào cũng có kinh độ và vĩ độ, vì vậy hệ thống phân vị sẽ có dạng như rưới tọa độ, trong đó có thể lấy cơ sở ban đầu là các bậc phân vùng địa đới và phí địa đội mà sự kết hợp của nỏ chúng ta thấy rõ nằm ở bậc cảnh quan trên đó là các bậc phụ đời và khu cảnh quan, bậc trên là đời và miền cảnh quan trên nữa là xứ và vành đai cảnh quan. Đối với lãnh thổ mà miền núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ như nước ta việc phân vùng cảnh quan khá phức tạp. Trong sơ đồ phân vùng tụ nhiên miền Bắc Việt Nam của tập thể tác giả thuộc ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (1972) và của Vũ Tự tập (1 978) thì các đơn vị phân vùng đều theo thứ tự Xứ Đối Miền - Khu.

Trên địa bàn miền núi thưởng gặp mâu thuẫn trong việc xác định ranh giới đơn vị phân vùng. ví dụ một khối núi được xem là một thành tạo thống nhất, trong khi dường chia nước của các sống nhỉ lại là những ranh giới Địa lý tự nhiên, vì vậy hai sườn núi khí phân chia lại nằm ở hai đơn vị phân vùng khác nhau. Ví dụ theo tác giả Vũ Tự Lập dường sống chia nước của dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới của hai miền còn dường chia nước cửa dải Ngâm Sơn - Cốc Xo mí là ranh giới của hai khu Việt Bắc và Đông Bắc. Một thời gian khá dài các khối núi bị gạt ra khỏi hệ thống đìa đới và được phân vùng theo các dấu hiệu phí đĩa dõi. Vậy im tồn tại những vấn đế chưa giải quyết dược là làm sao tính toán được một quan hệ tương hỗ chức năng và phát sinh đa dạng giữa các lãnh thổ miền núi với đồng bằng. Những vấn dễ này chỉ có thể giải quyết dược bằng dùng hệ phân ioạì nhiều hàng để kết hợp phân chia theo các mối liên kết lãnh thổ cũng như liên kết của các nguyên nhân phân hóa. Theo A.G. Ixatrenko (1991) để phân vùng các lãnh thổ miền núi có thể sử dụng hệ thống nhiều hàng sau:

Thông thường một khối núi là một đơn vị phân vùng, song nếu so sánh về kích thước thì các khối núi có kiểu khác nhau. Ví dụ khối Hoàng Liên Sơn với khối núi đá vôi Bắc Sơn, hay khối Con Voi với khối Trưởng Són rất khác nhau về kích thước, mặt khác các khối núi lớn rất phức tạp về địa hình, về cấu trúc kiến tạo, do vậy trên các dãy núi lớn thường có các vành đai cảnh quan theo độ cao, trong đó có các ô cảnh quan và một số kiến cảnh quan, hay các xứ cảnh quan. Một phần các day nơi có đặc trưng địa hình và đặc trưng về kiến tạo rõ rệt, có thể là các miền cảnh quan, trong các miền là các khu dược phân chia theo tương quan của địa hình và hoàn lưu tạo nên sù khác biệt về nhíp diệu mùa trong phát triển địa hình và trong phát triển vật chất sống. Còn dưới khu cảnh quan lả các vùng cảnh quan được nhóm theo các nhóm loại cảnh quan có mức độ thống nhất nhất đính về nguồn gốc - lịch sử theo sự phát triển chung của lãnh thổ. Vì vậy các vùng cảnh quan thường gắn với các cấu trúc lãnh thổ như các cao nguyên bazail, cao nguyên đá vôi, các dãy núi đồng nhất về cấu trúc kiến tạo,...

Như vậy bậc phân vùng càng cao thì độ bất đồng nhất càng lớn và càng phức tạp Mức độ đa dạng và đặc điểm cấu trúc nội tại của mỗi vựng được xem xét thông qua cấu trúc cảnh quan trong thành phần cấu trúc vùng. Chỉ tiêu đầu tiên thưởng được xem xét là tập hợp các nhóm loại cảnh quan, chỉ tiêu này có thể được xem xét trên

tương quan phần trăm số lượng các ioạỉ cảnh quan cụ thể ứng với một nhóm. Số lượng này phản ánh độ phức tạp của cấu trúc cảnh quan trong mỗi vùng.

Chỉ tiêu thứ 2 được xem xét là diện tích của các nhóm loại (loại cảnh quắm trong mỗi vùng, chỉ tiêu này dùng thay chỉ tiêu số lượng các loại cảnh quan trong trường hợp tỷ lệ lớn để thấy rõ hơn tương quan cấu trúc chức năng của các cảnh quan trong vùng.

Cách công thức hóa về mặt toán học các tương quan không gian giữa các loại cảnh quan trong các đơn vị phân vùng bậc cao thường khó làm và cực kỳ phức tạp, song có thể bằng cách sử dụng máy tính để xử lý các thông số, dữ kiện của cơ sở địa hình, của các tư liệu hợp phần để xác dính tương quan cấu trúc của vùng.

Dễ xác đình độ phân dị lãnh thổ, mức độ bất đồng nhất và mức độ tổ chức, nhiều tác giả đưa ra các chỉ tiêu (Nicolaev V.A, 1 979 Ixatrenko, 1991 và nnk) gồm:

1. Hệ số chia cắt của cảnh quan tương quan hệ số trung bình diện tích của chúng đối với diện tích chung của vùng (chỉ tiêu này khó thực hiện được ò tỷ lệ nhỏ);

2 - Hệ số bất đồng nhất của lãnh thổ tính theo công thức xác dính số lượng nhómloạicảnh quan và tương quan về mặt diện tích của chúng;

3 - Hệ số mức tổ chức cảnh quan - tương quan của hệ số thứ 2 với hệ số thứ nhất

Ngoài ra, còn dùng chỉ tiêu về mức độ tiếp xúc của cấu trúc cảnh quan dựa trên cơ sở tính tương quan diện tích trong mỗi vùng bởi các cảnh quan ứng với các mức địa mạo khác nhau - các đặc trưng nền vật chất của các cảnh quan trong vùng. Chỉ tiêu khác nữa cũng thường được sử dụng là hệ số liên kết của I. Iversen:

K = a.100% (a + b + c) a - Tổng chiều dài ranh giới chung của 2 loại cảnh quan

b, c - Tổng chiều dài ranh giới chung của 2 loại cảnh quan này với các loại cảnh quan khác

Có thể sử dụng các chỉ tiêu khác trong quá trình phân vùng cảnh quan, đặc biệt cần tìm và sử dụng các hệ số mới nhằm đáp ứng cho phân vùng chính xác và đáp ứng nhu cầu thực tiễn vì cơ sở của phân vùng cảnh quan là bản đồ cảnh quan, nên không thể thiếu quá trình tổng hợp các đặc điểm cấu trúc - chức năng của các cảnh quan, bản đồ cảnh quan là nguồn tư liệu duy nhất cho tính toán cấu trúc của các cảnh quan, các chỉ số cấu trúc phản ánh các phương pháp thuyết minh toán học của mô hình bản đồ.

Thông thưởng các vùng bậc cao đã được xác định tương đối thống nhất, chỉ có sự chuyển dịch ranh giới của chúng, còn đối với các.đơn vị bậc thấp sẽ phức tạp hơn, nhưng đây mới là vấn đề cấp thiết của phân vùng cảnh quan. Cấp phân vùng càng thấp thì ý nghĩa khoa học và thực tiễn càng cao. Nếu không có mạng lưới các cảnh quan bậc thấp thì không tồn tại nguyên ác tích hóa của phân vùng. Các đơn vị bậc càng thấp, mức sử dụng cho thực tiễn càng cao, vì vậy trong phân vùng cảnh quan cần chú

trọng vào các đơn vị bậc thấp.

* Hệ thống các đơn vi phân vùng cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1. 000. 000:

Việc phân vùng tự nhiên lãnh thổ Việt Nam đã được đề cập từ những năm 60, sơ đồ phân vùng được Tổ Phân vùng thuộc UBKHKT Nhà nước đưa ra, trong đó hệ thống các đơn vị được phân chia như sau:

Đới → Miền → Khu → Vùng đĩa lý tự nhiên

Năm 1978 Vũ Tự Lập đưa ra sơ đồ phân vùng Việt Nam theo hệ thống đơn vị phân vùng: Đới → Miền → Khu địa lý tự nhiên và đã phân chia lãnh thổ Việt Nam thành 2 dối, 3 miền và 13 khu địa lý tự nhiên.

Kết quả phân vùng của phòng Địa lý Thổ nhượng Trung tâm Địa lý Tải nguyên (1992) dã xây dựng hệ thống các cấp phân vùng gồm: Đới →Á đới →Miền → Á miền

→Vùng Địa lý tự nhiên và theo đó lãnh thổ Việt Nam nằm trong đời rừng gió mùa nhiệt đới, 2 á đối, 9 miền, 2 á miền thuộc miền Trường Sơn Nam và 42 vùng đìa lý tự nhiên.

Các kết quả phân vùng trên cho thấy ở cấp đối khá thống nhất về chỉ tiêu phân chia. Các đới địa lý tự nhiên (đội cảnh quan) được xác định theo các chỉ tiêu nhiệt - ẩm, với các chỉ tiêu này cho phép xác đỉnh lãnh thổ nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến thuộc đội nhiệt đới gió mùa. Sự phân chia hai đới còn được xác định thêm bởi các chỉ tiêu sinh - khí hậu, tức là tác động tổng hòa của hoàn lưu, của địa hình và lịch sử phát triển của giới sinh vật (chủ yếu của các thảm thực vật) và từ đó phân chia trên lãnh thổ nước ta 2 đới địa lý tự nhiên: đốt rừng gió mùa nội chí tuyến và đới rừng gió mùa á xích đạo (Vũ Tự Lập, 1978). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên các chỉ tiêu phân chia đối truyền thống theo hàng đĩa đói, chỉ có thể phân chia được một đới đĩa lý tự nhiên (cảnh quan) vì các lý do san:

Các cây tiêu về sự đồng nhất của khí hậu trên lãnh thổ Việt Nam được quy đỉnh bởi nền nhiệt cao tạo do ví trí lãnh thổ, đây là nguồn năng lượng bên ngoài cung cấp cho các hoạt động địa lý tự nhiên (các quá trình ngoại lực).

- Sự khác biệt của khí hậu theo mùa dược chi phối bởi quy luật tương tác giữa trục nghiêng Trái đất trên mặt Hoàng đạo, như vậy vị trí lãnh thổ của Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến dưới tác động của hoàn lưu tín phong thay đổi giữa 2 mùa nên chỉ có sự luân phiên thay đổi của chế độ mưa - ẩm theo mùa, còn sự biến dứt chế độ nhiệt theo mùa lại bí chi phối bởi các nguyên nhân khác (các nguyên nhân phi địa dối) Vì vậy về mặt nguyên tắc, nếu đưa về bề mặt chuẩn, toàn lãnh thổ Việt Nam có nền nhiệt cao, song thường phân hóa rõ rệt theo hai mùa mưa - khô. Mùa khô do tác động của khối khí tín phong Bắc bán cầu nên ơn định và ít ẩm, mùa Hạ chiu tác động của tín phong Nam bán cầu vượt xích đạo nên không khí ẩm, tính bất ổn định cao tạo nên mùa mưa ẩm (chiếm trên 90% tổng lượng mưa năm).

phát triển của sinh vật trên lãnh thổ, suốt từ đầu Neogen đến nay là sự tồn tại của cảnh quan nhiệt đới gió mùa và quần thể sinh vật nhiệt đới ở đội thấp chân núi. Hoạt động của các thời kỳ băng hà Đệ tứ của hành tính chỉ ảnh hưởng đến các nhịp điệu khí hậu, dẫn đến sự đan xen của các đại diện vĩ độ cao (á nhiệt dối) với các đại diện bản địa mà theo các thống kê của các nhà nghiên cứu sinh thái thì các đại diện bản địa chiếm từ 60% - 80% số loài, trong khỉ cấu trúc, hình thái,... của các quần thể đại thể hiện tính chất nhiệt đới của vùng cổ nhiệt, do đó các cảnh quan nhiệt đới là các cảnh quan ưu thế có chức năng quyết định trong cấu trúc chức năng của các cảnh quan Việt Nam.

Bức khảm của cảnh quan Việt Nam tạo lập bởi các nguyên nhân độ cao, tính chất miền núi của lãnh thổ, vị trí chuyển tiếp giữa lúc địa và biển tỉnh địa ô hải dương), bởi tác động của các hoàn lưu ngoại đối, tác động của các điều kiện địa phương, bởi sự đan xen tiếp xúc của các luồng di lưu sinh vật từ khu hệ sinh vật Đông Nam Á với sinh vật bản địa Việt Nam,... song các nhà Địa lý đều thống nhất ở một điểm: tính chất bao trùm, quyết định của thiên nhiên Việt Nam là tính chất nhiệt đới nội chí tuyến Bắc bán cầu.

Từ những ý kiến trên cho phép xác định trên lãnh thổ Việt Nam một đội cảnh quan duy nhất - đội cảnh quan nhiệt đới gió mùa Bắc bán cầu, đây là đơn vị bậc cao nhất trong hệ thống các đơn vị phân vùng cảnh quan trên lãnh thổ Việt Nam.

Đơn vị kế tiếp là miền cảnh quan. Đơn vị miền trong phân vùng được sử dụng rộng rãi cả ở Việt Nam và trên thế giới, đơn vị này có mặt trong các công trình phân vùng tự nhiên lãnh thổ Việt Nam từ trước đến nay tuy cách xác định miền có khác nhau, song đều thống nhất ở một điểm là đơn vị miền thể hiện tác động của quy luật phi địa đới trong đó bao gồm sự phân hóa đai cao, sự phân hóa địa ô, sự phân hóa địa

Một phần của tài liệu Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam (Trang 103 - 110)