4 Một số kết quả nghiên cứu cảnh quan nhân sin hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam (Trang 92 - 103)

Đặc điểm khai thác tài nguyên:

Nghiên chu hiện trạng các dạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, các đặc điểm khai thác tài nguyên cho thấy rằng:

Troilg các dạng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta, tài nguyên đất được cho trọng nhất. Tiềm năng nông nghiệp của nước ta có thể đạt 0 - 11 triệu ha, nhưng hiện nay đất đồng bằng bị khai thác mạnh mẽ tới mức tối đa, cần chuyển hướng sang thâm canh, sử dụng kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao hệ số sử dụng đất.

Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp trên đất dốc gặp nhiều khó khăn, thì việc mở rộng đất dai cho các mục đích xây dựng và các mục tiêu khác lại tăng lên hàng nhìn (theo tính toán lượng tăng trưởng sử dụng đất cho các mục đích phí nông nghiệp có thể đạt tới 0,37 triệu ha ở giai đoạn năm 1981 -1 985), hiện đang còn có xu hướng tăng thêm.

Tài nguyên rừng tuy giàu về chủng loại những kém về chất lượng và trữ lượng. Hiện chỉ còn 9,3 triệu ha trong tổng số hơn 20 triệu ha đất lâm nghiệp là còn từng. DỘ che phủ rừng từ 430/0 (năm 1943 ) nay dưới 17%, nhiều vùng xung yếu chỉ còn 1 0%. Diện tích đất trống, đồi mít trọc tăng lên đến 10 triệu ha (gần bằng 1/3 diện tích tự nhiên)[30].

Troilg số 600 triệu m3 trữ lượng gỗ và 5,6 tỷ cây tre nứa, chỉ có 75 triệu m3 nằm trong trữ lượng kinh tế, trong khi rừng tròng chỉ đạt 1 triệu ha trong 15 năm trở lại đây [30].

Tiềm năng kinh tế biển lớn, song khai thác khó khăn trong hoàn cảnh kỹ thuật và đầu tư hiểu nay của ta, chưa thể mở rộng tới các giới hạn được.

Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng hầu hết quy mô nhỏ, phân bố lại phân tán, điều kiện khai thác khó khăn, chất lượng không cao, nên đòi hỏi quy trình chế biến phức tạp.

Trong các loại khoáng sản, đáng kể nhất là dầu khí ò thềm lục địa với trữ lượng công nghiệp khoảng 1 tỷ tấn. Thứ đến là than, tập trung ở Quảng Nính (trên 3,5 tỷ tấm

Thái Nguyên (80 triệu tấn), than bùn ở đồng bằng sông Cửa Long và than nâu ở đồng bằng sông Hồng. Mức độ khai thác than hiện nay là 5 - 6 triệu tấn/năm, khả năng có thể đạt 13 hiệu tấn/năm.[30]

Các khoáng sản kim loại đen: sắt, than, ma ngan, cromit đều có quy mô nhỏ, trữ lượng không lớn, chất lượng thấp, một số mỏ đã khai thác gần hết như sắt (Trại Cau), cromít (Cổ Định).

Việc khai thác các khoáng sản này kèm theo hàng tỷ tấn chất thải, hình thành các đìa hình nhân sinh, xảy ra các quá trình trọng lực thứ sinh, là sản phẩm và đồng thời chịu sự vận chuyển vật chất và năng lượng, chu trình địa hoá nguồn gốc nhân sinh.

Khai thác các nguồn lợi thủy điện trên sông như ở Hòa Bình, Thác Bà,... tạo nên các hệ sinh thái mới bên cạnh các cảnh quan kỹ thuật, có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc động lực phát triển của các cảnh quan trên và dưới tuyến đập.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa trên nền nhiệt ẩm phong phú nhưng phân bố không đều trong không gian và thời gian, vì vậy, việc khai thác các tiềm năng đó đòi hỏi phải có cơ sở khoa học, kỹ thuật đồng bộ, đặc biệt là công nghệ sinh học. Mặt khác những hiện tượng bất lợi của thời tiết như Đông, bão, hạn, lụt, sương muối, gió khô nóng,... thường hay đi cùng với các nạn dịch sinh thái như sâu bệnh, dịch bệnh,... gây nên những thiệt hại to lớn cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Tất cả những biến động ngoại quy luật nhiều năm của tự nhiên đã làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên, tạo ra những nhiễu động rất khó khắc phục làm ảnh hưởng đến quá trình khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế. Tính trung bình cứ 3vụ sản xuất nông nghiệp thì có vụ xảy ra mất mùa.

Nhìn chung qua nhiều thập kỷ chín sự tàn phá của chiến tranh với nạn khai thác tài nguyên thiếu cơ sở khoa học, lạm dụng tài nguyên, trình độ công nghệ lạc hậu, dân trí thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội nghèo nàn, hình như là vô tình, tất cả các ưu đãi chỉ tập trung ở các đô thị còn ở khu vực đồng bằng, các tỉnh miền núi, trung du mức độ ưu đãi kém nên những tiềm năng dự trữ tài nguyên của các cảnh quan bị giảm sút nghiêm trọng: rừng bì tàn phá, diện tích đồi núi trọc tăng quá nhanh, đất bị xói mòn, cán cân nước bị biến đổi, các sinh vật tự nhiên bí thoái hóa, nhiều loài thú quý có nguồn tiền tốt bí nguy cơ tiệt chủng, ô nhiễm đất, nước, giảm sút về chất lượng lương thực và thực phẩm; mùa vụ quá dày, không hợp lý trong khi một số loài không có im về kinh tế như chuột, chim sẻ tăng lên, đặc biệt lả ở đô thị. Tất cả những diễn biến này đã dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái của môi trường, chất lượng của môi trường bí xấu đi Dọc biệt cân bằng của tương quan tự nhiên - xã hội bí phá vỡ, gây nhiều hậu quả xấu khó xử lý khó khắc phục đặc biệt là những đặc trưng về cấu trúc và chức năng hữu ích của cảnh quan.

Những đặc điểm chung của cảnh quan nhân sinh Việt Nam:

mùa ẩm có đặc trưng cân bằng sinh thái biến động cao. Mặt khác, vị trí địa lý lãnh thổ có tính chất trung chuyển, giao tiếp từ lục địa ra đại dương, từ bán đảo ra biển, tù núi cao châu Á sang vực sâu Thái Bình Dương; nằm trên đới tiếp xúc của các đơn vị kiến tạo hành tinh nha tào Đĩa Trung Hải và địa tào Thái Bình Dương), trong giao thoa các hoạt động của 2 loại gió mùa chân Á và là nơi giao tiếp của 3 hướng di cư các khu hệ thực vật: Malaysia - Indonesìa, ân - Miến và Hymalaya - Bắc Việt Nam. Do đó đã tạo nên những sắc thái riêng biệt, đặc thù có biến động cao của hệ thống tự nhiên nhiệt đới gió mùa Việt Nam.

Những đặc điểm chung của tự nhiên được nêu trên đã tạo ra sự phân hóa phức tạp trong cấu trúc ngang của hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam. Nổi bật nhất là sự phân hóa Bắc - Nam tạo bởi các quy luật địa đới và dược tăng cường bồi yếu tố phi địa đợt - hoạt động của khối khí cực biến tính mùa Đông, sự phân hóa Đông - Tây giữa các cảnh quan Đông Bắc, Tây Bắc, sườn Đông - Tây dãy Trường Sơn, giữa đồng bằng ven biển và núi, cao nguyên Nam Trung Bộ,... Sự phân hóa theo chiều cao và phân hóa mang tính đìa phương, được quy định bởi các yếu tố hoàn lưu, địa hình địa phương và thảm thực vật thông qua diễn thế của cán cân nhiệt - ẩm theo mùa.

Sự phân hóa không gian và thời gian của cảnh quan Việt Nam có các đặc trưng diễn thế theo mùa (nhíp diệu mùa). Các biến động nhiều năm làm cho tốc độ, tuần hoàn vật chất, năng lượng trong các cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam rất cao. Những quy luật tác động này chi phối hoạt động của các quá trình tự nhiên, các thành phần của cảnh quan nhân sinh Việt Nam.

Các hoạt động sản xuất, phải triển kinh tế - xã hội dựa trên cơ sở các đặc trưng cảnh quan tự nhiên nhiệt đới gió mùa đã tạo nên một tập hợp các cảnh quan nhân sinh ở Việt Nam, với các đặc điểm đã bị biến đổi và có thể thực hiện các chức năng xã hội sau:

1. Đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế.

2. Nâng cao năng suất sinh học, chủ yếu là năng suất kinh tế cây trồng, vật nuôi, khai thác điều kiện sinh thái hợp lý của cảnh quan cho tập đoàn cây, con cao cấp. 3. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật - công nghệ điều khiển chức năng và các quá trình chuyển hóa vật chất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các cảnh quan nhân sinh.

4. Đáp ứng nhu cầu sống, sinh hoạt của dân cư cả về mặt thẩm mỹ, kinh tế, văn hóa, nghỉ dưỡng,....

5. Mức độ tập trung ngày càng cao phương tiện, sản phẩm kỹ thuật trên một đơn vị diện tích.

Nhìn chung, qua nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển các cảnh quan nhân sinh ở Việt Nam cho thấy một đặc điểm cơ bản của nó là không dựa trên cơ sở của một tổng sơ đồ sử dụng tự nhiên hợp lý và khoa học. Từ trước dấn nay chúng ta đã

có một tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất. ít nhiều đã hướng quá trình khai thác tài nguyên lãnh thổ vào một quy hoạch tổng thể, nhưng việc xây dựng tổng sơ đồ sử dụng tài nguyên thiên nhiên lại chưa được quan tâm. đề cập đến, mặc dù, đây là một nội dụng hết sức quan trọng, cấp thiết. Là sản phẩm của một quá trình nghiên cứu, đánh giá trình độ dân trí, kinh tế - xã hội của một xã hội, sức phát triển của một nền kinh tế đất nước, do vậy, việc xây dựng các định hướng tổ chức lãnh thổ hợp lý cần phải dựa vào các kết quả nghiên cứu cụ thể, có kèm theo những thiết kế cảnh quan nhân sinh phù hợp với các quy luật tự nhiên chúng.

CHƯƠNG IV: PHÂN VÙNG CẢNH QUAN VIỆt NAM

IV.1. Các nguyên tắc và phương pháp xây dựng bản đồ phân vùng cảnh quan

Phân vùng cảnh quan, miêu tả các đặc điểm đặc trưng các thể tổng hợp tự nhiên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của địa lý tự nhiên, là khâu nối có quy luật của việc nghiên cứu cảnh quan và ứng dựng của nó trong mỗi vùng lãnh thổ. Khái niệm "phân vùng cảnh quan "được các nhà Địa lý tự nhiên xác đỉnh như là sự giải thích về sự tồn lại một cách khách quan trên bề mặt Trái đất các tổng hợp thể tự nhiên, đo vẽ nhóm gộp và đưa chúng lên bản đồ, nghiên cứu thành phần cũng như các quá trình động lực phát triển. Chính vì vậy, phân vùng cảnh quan có thể được xem như là một kết quả tổng hợp nghiên của cảnh quan, phản ánh một cách có hệ thống, có quy luật đặc điểm các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của một vùng dược phân chia.

Phân vùng dược xem như một phương pháp toàn năng nhằm sắp xếp và hệ thống lại các hệ thống lãnh thổ đã được sử dụng rộng rãi trong các khoa học địa lý, kể cả phân vùng tự nhiên bộ phận cũng như phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp hay gọi cách khác là phân vùng cảnh quan (A. G. Ixatrenko, 1991).

Mỗi vùng cảnh quan có đặc tính toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất nội tại tạo bởi khái quát chung vi trí địa lý và lịch sử phát triển, bởi sự thống nhất của các quá trình

địa lý cũng như tập hợp các phần cấu tạo - các cảnh quan. Phân vùng cảnh quan là một dạng hệ thống hóa đặc biệt các cảnh quan, nó gần giống như phân loại cảnh quan ở chỗ đều nhóm lại các cảnh quan, nhưng khi nhóm có tính chất kiểu loại các cảnh quan chúng ta chỉ xem xét đến tương đồng về chất mà không tính đến tương quan phân bổ của các cảnh quan cũng như những quan hệ lãnh thổ của chúng, còn khí phân vùng thì những điểm cần quan tâm đầu tiên, chính yếu là đặc điểm toàn vẹn phát sinh của lãnh thổ, trong khí đó mức độ tương đồng về chất lại trở thành thứ yếu. Vì vậy, các vùng cảnh quan nói chung là các khối lãnh thổ thống nhất thể hiện trên bản đồ bằng khoanh ví và có một tên riêng, còn trong bản đồ cảnh quan các cảnh quan nằm rải rác với các khoanh vi khác nhau trên các lãnh thổ khác nhau được xếp chung vào một nhóm (một loại, một kiểu hay một lớp).

Khì phân loại cảnh quan, người ta sẽ lược bỏ những đặc điểm riêng của mỗi đơn vị trong một nhóm, tức là chỉ chọn lụa những dấu hiệu chung, còn khỉ phân vùng lại gần như "cá thể hóa li các cảnh quan, ví dụ không thể có hai thung lũng An Châu y hệt nhau, hoặc hai vòng cung núi Đông Triều hay hai dãy Hoàng Liên Sơn,... mức độ cá thể càng cao khi cấp phân vùng càng lớn tức là sự khác biệt càng rõ nét còn trong phân loại cảnh quan thì ngược im, cấp phân vị càng cao, tính chất chung càng lớn.

quan thông thường một đội cảnh quan có các cảnh quan công một kiểu, song không phải chỉ có các cảnh quan của một kiểu lấp đầy một doi, mà trong đội cảnh quan này có thể có các cảnh quan nhiều kiểu, một số cảnh quan có tính chất cổ tàn dư tồn tại như các ốc đảo giữa các cảnh quan khác, các cảnh quan này còn sót lại như một bằng chứng của các cảnh quan đã tồn tại ở đây trong một thời gian nào đó, nhưng trong hiện tại trong khu vực chỉ có thể là một cảnh quan nguyên sinh, hay một cảnh quan tự nhiên trong quần thể cảnh quan nhân tác.

Có những đội cảnh quan hay các dải cảnh quan hình thành do sự kết hợp của hai kiểu cảnh quan, đó là các đổi hay dải chuyển tiếp, vùng chuyển tiếp.

Phân vùng cổ điển trước đây là sự phân chia các phân tử một lãnh thổ lớn hơn như đất biển, sau đó thành các châu lục rồi chia ra các xứ địa lý tự nhiên,v.v... hình thành một hệ thống vùng phản ánh sự phân hóa lớp vỏ địa lý. Song không chỉ tồn tại các quá trình phân hóa mà còn song song tồn tại quá trình hợp thành. Các dòng vật chất và năng tượng kết hợp các địa hệ đơn giản hơn thành các địa hệ phức tạp, nên phân vùng cũng vậy, vừa là sự phân chia từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn, vữa là sự kết hợp của các đơn vị nhỏ thành các đơn vị lớn hơn. Trong quá trình phân vùng, một mặt dưới tác động của các nhân tố phân ví địa đới và phi địa đới đã hình thành cấu trúc vùng của lớp vỏ địa lý, mặt khác trong quá trình này đồng thời là sự kết hợp các cảnh quan trong các hệ thống lãnh thổ phức tạp hơn. Sự kết hợp hai phương pháp tiếp cận này làm cho kết quả phân vùng trở nên chính xác hơn, đầy đủ hơn và tin cậy hơn, đặc biệt cho đánh giá và đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ. Mỗi một vùng sẽ là một hệ thống tổng hợp phức tạp, là đơn vị cấu trúc của các vùng bậc cao hơn, đồng thời là tập hợp của các hệ thống bậc thấp hơn. Việc nhóm các cảnh quan thành các vùng cảnh quan một mặt làm phức tạp thêm các nhiệm vụ phân vùng, song về mặt ứng dụng lại thuận tiện hơn cho việc đánh giá. Tất nhiên việc xác đính và thể hiện ranh giới các vùng cảnh quan sẽ không theo các dấu hiệu phân vùng đơn thuần mà còn theo các đặc tính của cảnh quan, đặc biệt đề cập dấn mức độ tác động nhân sinh lên lãnh thổ.

Sự khác biệt giữa các đơn vị phân vùng và các đơn vị cảnh quan bậc cao là ở chỗ các hệ thống phân vùng bậc cao là kết quả tác động của các quá trình trên phạm vì khá lớn cả về thời gian và không gian mà trong các cảnh quan riêng biệt khó thể hiện được như chuyển vận của các khí đoàn, sự hình thành các hệ thống thủy văn lớn, sự di chuyển của sinh vật, các dòng trọng lực vật chất nào đó,... Mặt khác, nhiều tính chất, nhiều quá trình lại chỉ có ở các cảnh quan mà không thấy được ở trong cấu trúc của vùng, V. A. Nicolaev (1979) đã xác định cấu trúc cảnh quan của các vùng bậc cao cũng như nhận biết chúng "qua các cảnh quan "là nhiệm vụ của phân vừng cảnh quan.

Vì vậy phân vùng cảnh quan có ý nghĩa về mặt phương pháp cũng như có vai

Một phần của tài liệu Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)