So sánh hệ thống SC-FDMA và MCMC-CDMA

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống LTE và LTE advance (Trang 126 - 137)

2) Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

4.4 So sánh hệ thống SC-FDMA và MCMC-CDMA

Giao diện so sánh hệ thống SC-FDMA và MCMC-CDMA nhƣ hình dƣới. Có 2 lựa chọn kiểu điều chế:

 16QAM  64QAM

Thực hiện mô phỏng hai hệ thống với:  Số user=10.

 Môi trƣờng Rayleigh fading có nhiễu Awgn.

 M= 16; 64 (số mức đối với MCMC-CDMA và kiểu điều chế đối với SCFDMA).

Nhận xét:

 Đối với trƣờng hợp 16QAM: tại SNR=0:10, hệ thống MCMC-CDMA đạt hiệu suất tốt hơn hệ thống SC-FDMA. Nhƣng từ SNR=10 trở đi, hệ thống SC-FDMA đạt hiệu suất tốt hơn.

 Đối với trƣờng hợp 64QAM: tại SNR=0:16, hệ thống MCMC-CDMA đạt hiệu suất tốt hơn hệ thống SC-FDMA. Nhƣng từ SNR=16 trở đi, hệ thống SC-FDMA đạt hiệu suất tốt hơn.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

5.1. Kết luận

Đề tài tìm hiểu về công nghệ 4G LTE và LTE phát triển nhằm đƣa ra sự so sánh giữa các phƣơng thức truyền trong hệ thống LTE và LTE phát triển, cụ thể là so sánh hiệu suất hệ thống MIMO-OFDM (tuyến xuống) và SC-FDMA (tuyến lên) với hệ thống MCMC-CDMA_phƣơng thức truyền đang đƣợc đƣa ra đối với LTE phát triển.

Tuy nhiên, vì thời gian có hạn cũng nhƣ khả năng ngƣời thực hiện còn hạn chế mà đề tài chỉ mới dừng lại ở mức độ tìm hiểu LTE và thực hiện so sánh SC-FDMA với MCMC-CDMA.

5.2. Hƣớng phát triển đề tài

Nghiên cứu và thực hiện mô phỏng để so sánh hệ thống MIMO-OFDM với MCMC-CDMA, thực hiện với MIMO 2x2, từ đó mở rộng hơn với MIMO 4x4, 8x8.

PHẦN C: PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt 1G 2G 3G 4G 3GPP

One Generation Cellular Second Generation Cellular Third Generation Cellular Four Generation Cellular

Third Generation Patnership Project

A

ACK AMPS AuC

Acknowledgement

Advance Mobile Phone System Authentication Centre

B

BCCH BCH BW

Broadcast Control Channel Broadcast Channel

Band Width C

CDMA CP

Code Division Multiple Access

Cycle Prefix

D

D-AMPS Digital Advance Mobile Phone System

E eNodeB EPC EPS E-UTRAN Enhanced NodeB Evolved Packet Core Evolved Packet System Evolved-UTRAN

F

FDD FTP

Frequency Division Duplex File Transfer Protocol

G

GSM GPRS

Global System for Mobile Phone General Packet Radio Service

H

HLR HSDPA HSDPA HSS

Home Location Register

High Speed Downlink Packet Access High Speed Uplink Packet Access Home Subscriber Server

I

ITU IMT

International Telecommunication Union International Mobile Telecommunication

LTE Long Term Evolution M MAC MBMS MC-MC-CDMA MIMO MME MU-MIMO

Medium Access Control

Multimedia Broadcast Multicast Service

Multicode Multicarrier Code Devision Multiple Access

Multiple Input Multiple Output

Mobility Management Entity

Multi User – MIMO

N

NAS NMT

Non-Access Stratum Nordic Mobile Telephone O

OFDM

OFDMA

Orthogonal Frequency Division Multiple Orthogonal Frequency Division Multiple Access P PBCH PCCH PCRF PDC PDCCH PDCP PDSCH PDN PLMN PUCCH PUSCH

Physical Broadcast Channel Paging Control Channel

Policy Control Charging Rules Function Personal Digital Cellular

Physical Downlink Control Channel Packet Data Convergence Protocol Physical Downlink Shared Channel Packet Data Network

Public Land Mobile Network Physical Uplink Control Channel Physical Uplink Shared Channel

Q

QoS Quality of Service

R

RAN RLC RNC RRC

Radio Access Network Radio Link Control Radio Network Core Radio Resource Control S

SC-FDMA Single Carrier-Frequency Division

SGSN SMS SDMA

Serving GPRS Support Node Short Message Service

Spatial Division Multiple Access

T

TACS TDD

Total Access Communication System Time Division Duplex

U

UE UMTS UTRAN

User Equipment

Ultra Mobile Broadband

UTMS Terrestrial Radio Access Networks

W

WCDMA Wideband Code Division Multiple

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker; LTE-The UMTS Long Term Evolution : From Theory to Practice; 2009 John Wiley & Sons, Ltd.

[2].Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia Siemens Netwworks, Filand; LTE for UMTS-OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access; John Wiley & Sons, Ltd.

[3].Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Filand; WCDMA for UMTS- HSPA Evolution and LTE; John Wiley & Sons, Ltd 2007.

[4] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skold and Per Beming; 3G Evolution HSPA and Mobile Broadband, 2007

[5 ]LTE Uplink Physical Layer Behavioural Model, Roke

[6]Hyung G.Myung, Junsung Lim and David J.Goodman, Polytechnic University

Single carrier FDMA for Uplink Wireless Transmission.

[7] Martin Sauter;Beyond 3G Bringing netwwork Terminal and the web

together , 2009

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống LTE và LTE advance (Trang 126 - 137)