Cạnh tranh giữa các ngành và LN bình quân:

Một phần của tài liệu NLCB thi cao hoc (edit 11-8-2012) (Trang 52 - 65)

Hỏi: - sự chuyển hóa Ln thành LN bình quân?,

Hoặc : giải thích sự chuyển hóa gthh thành g/cả sx?

Hoặc : cho VD minh họa sự h.thành LN bình quân và giá cả sx ?

+ K/n: Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sx khác nhau nhằm tìm ra nơi đầu tư có lợi nhất.

+ Nguyên nhân cạnh tranh giữa các ngành: là do các nhà Tb đầu tư vào các ngành sx khác nhau,có đk kinh tế kỹ thuật khác nhau nên tỷ suất LN không giống nhau.

+ Biện pháp cạnh tranh: là sự tự do di chuyển TB từ ngành này sang ngành khác.

+ Kết quả: là sự hình thành tỷ suất LN bình quân và gt chuyển hóa thành giá cả sx.

VD: Các nhà Tb đầu tư vào 3 ngành sx khác nhau: Ngành da,dệt và cơ khí với cùng 1 lượng TB đầu tư ban đầu K =100,trình độc bóc lột ngang nhau m’ =100%,nhưng cấu tạo hưu cơ TB khác nhau giữa các ngành nên thu được tỷ suất LN khác nhau:

Ngành sx CPSX m P’ Tỷ suất LN b.quân

Da: c/v = 7/3 70c + 30v 30 30%

60/300 = 20%

Dệt: c/v = 8/2 80c + 20v 20 20%

Cơ khí: 9/1 90c + 10 v 10 10%

Vì vậy các nhà TB sẽ tự do di chuyển Tb từ ngành có tỷ suất LN thấp sang ngành có tỷ suất Ln cao.Do đó,1 số nhà TB kinnh doanh trong ngành cơ khí sẽ rút TB ra khỏi ngành và chuyển sang ngành da làm cho ngành da có thêm TB đầu tư hay làm cho Tb đầu tư vào ngành da tăng lên => cung về hh ngành da sẽ > cầu => giá cả hh ngành da giảm => tỷ suất LN giảm.

Ngược lại,Cơ khi có số TB bị rút ra khỏi ngành làm TB đầu tư vào cơ khí giảm => ……

Như vậy,sự tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác đã làm thay đổi tỷ suất LN cá biệt vốn có của các ngành.Quá trình này chỉ tạm dừng khi tỷ suất LN của các ngành ngang nhau và kết quả là hình thành tỷ suất LN bình quân.

= > K/n: tỷ suất LN bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng gttd và tổng TB xh đầu tư vào các ngành của nền sx TBCN.

=

Khi tỷ suất LN bình quân hình thành thì số LN của các ngành sx đều tính theo tỷ suất LN bình quân.Do đó,nếu các nhà Tb có số LN bằng nhau thì dù đầu tư vào ngành nào cũng thu được LN bằng nhau gọi là lợi nhuận bình quân.

=> K/n LN bình quân là số LN bằng nhau của những TB bằng nhau dù đầu tư vào ngành sx khác nhau:

= x k

Như vậy,trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh,quy luật gttd biểu hiện thành quy luật LN bình quân.Sự hình thành LN bình quân đã che dấu bản chất của CNTB.

Trên thực tế LN bình quân chỉ là gttd được phân bổ giữa các ngành sx khác nhau,tương ứng với số Tb đầu tư cả các nhà TB.Khi LN bình quân hình thành thì gthh chuyển hóa thành g/cả sx (c + v + ).=> khi đó,giá cả sx sẽ là cơ sở của giá cả thị trường,g/cả thị trg lên xuống xung quanh giá cả sx.Như vậy,trong gđ CNTB tự do c.tranh,quy luật gt biểu hiện thành quy luật giá cả sx.

- Về mặt chất: gthh là cơ sở,là nội dung bên trong của giá cả sx.Giá cả sx là hình thái chuyển hóa của gthh trong đk cạnh tranh giữa các ngành sx TBCN.

- Về mặt lượng: W = c + m, K = c + v + : ở mối ngành sx khác nhau thì gthh và giá cả hh có thể khác nhau.

Ngành sx CPSX m P’ gthh g/cả sx C.lệch Da: c/v = 7/3 70c + 30v 30 30% 20% 130 120 10 Dệt: c/v = 8/2 80c + 20v 20 20% 120 120 0 Cơ khí: 9/1 90c + 10 v 10 10% 110 120 -10

Nếu xét trong toàn xã hội thì Tổng gthh = Tổng g/cả sx = Tổng g/cả thị trường.

Vấn đề 10: TB thương nghiệp và Lợi nhuận thương nghiệp.

Hỏi: - Phân tích nguồn gốc,bản chất,sự hình thành TBTN hoặc cho ví dụ về TBTN => trả lời như nhau.

 Sự hình thành TBTN trong CNTB:

TBTN trong CNTB là 1 bộ phận của TBCN tách ra phục vụ q.trình lưu thông hh.Việc tách ra của TBTN để đảm nhiệm việc lưu thông hh là cần thiết trong quá trình phát triển của nền sx TBCN vì:

+ Khi sx p.triển,quy mô sx ngày càng được mở rộng làm cho chức năng quản lý k.tế ngày càng phức tạp.Do đó,đòi hỏi phải có 1 số người chuyên quản lý sx và 1 số người chuyên quản lý việc tiêu thụ hh.

+ TBTN có vai trò hết sức to lớn đối với sự p.triển của nền sx TBCN:

- Khi nhà TBTN chuyên trách việc lưu thông hh phục vụ cùng lúc cho nhiều nhà TBCN sẽ giảm CP lưu thông.Do đó,TB của từng nhà

TBCN cũng như của toàn XH đầu tư vào sx sẽ tăng.

- Nền sx TBC.N ngày càng p.triển thì mâu thuẫn giữa sx và tiêu dùng ngày càng gay gắt chỉ có nhà TBTN am hiểu được nhu cầu & thị

trường thì mới giải quyết được mâu thuẫn này,từ đó thúc đẩy sx p.triển.

- Nhờ có nhà TBTN chuyên trách việc lưu thông hh,nhà TBC.N rảnh tay trong khâu lưu thông và tập trung vào sx.DO đó,rút ngắn thời gian lưu thông và tăng tốc độ chu chuyển TB.

Đặc điểm TBTN trong CNTB:

+ TBTN vừa thống nhất phụ thuộc lại vừa độc lập tương đối với TBC.N: - Trước hết,tính thống nhất và phụ thuộc của TBTN vào TBC.N được

thể hiện: sx là cơ sở của lưu thông,do đó tốc độ,quy mô lưu thông là do tốc độ,quy mô sx quyết định.

- Bên cạnh tính thống nhất là sự độc lập của TBTN thể hiện: TBTN thực hiện chức năng chuyển TB hh thành TB tiền tệ.Chức năng này chỉ diễn ra trong lưu thông và hoàn toàn tách rời các chức năng khác của nhà TBC.N.

+ TBTN kiếm lời thông qua việc mua bán hh.Do đó,TB của nhà TBTN bao giờ cũng mang hình thái của nhà TB hh và TB tiền tệ mà không mang hình thái TB sx.

Nguồn gốc,thực chất của LN thương nghiệp:

+ Nếu gạt bỏ chức năng bảo quản,đóng gói,vận chuyển chỉ hạn chế ở chức năng mua & bán hh thì nhà TBTN không tạo ra gt và gttd mà chỉ làm nhiệm vụ thực hiện gt và gttd.Thực chất,LNTN là 1 phần của gttd được sáng tạo ra trong lĩnh vực sx mà nhà TBC.N nhường cho nhà TBTN để nhà TBTN tiêu thụ hh cho mình.

= > Như vậy,nguồn gốc của LNTN là 1 phần gttd do công nhân lđ tạo ra trong q.trình sx.

(lợi ích của nhà TBC.N : nếu không có nhà TBTN thì sau quá trình sx, TBCN phải ứng thêm 1 khoản để lưu thông => Chi phí Tb tăng,tỷ suất LN giảm.Nếu có nhà TBTN thì:CP lưu thông giảm => TB đầu tư vào sx sẽ tăng; nhà TBTN am hiểu thị trưởng sẽ thúc đẩy tiêu dùng => sx p.triển => TBC.N có lợi; rút ngắn thời gian lưu thông => thời gian chu chuyển TB ngắn => tốc độ chu chuyển tăng)

 TBC.N nhường 1 phần gttd cho TBTN vì chính lợi ích của TBC.N (nhà TBC.N bán hh cho nhà TBTN với CPSX < g/cả < gt. Như vậy LNTN sẽ bằng số chênh lệch giữa giá bán và giá mua.

 Ví dụ về sự hình thành LNTN:

Nhà TBC.N ứng ra 1 lượng TB k=900( c=7200,v=180) có m’=100% = > gthh = 720c + 180v + 180m =1080

Tỷ suất LNC.N = 180 / (720+180) x100% = 20%

Giả sử lưu thông hh này thì nhà TBC.N phải ứng ra 100 để lưu thông hh. Khi có nhà TBTN tham gia lưu thông hh thì nhà TBTN ứng ra 100 để lưu thông hh => làm CPTB tăng = 900 + 100 =1000

Vì vậy tỷ suất LN = 180/1000 x100% = 18%

= > do đó,theo tỷ suất LN này thì nhà TBCN chỉ hưởng LNC.N là 18% của TB ứng trước = 18% x 900 =162

= > do đó nhà TBC.N sẽ bán hh cho nhà TBTN với :

g/cả = CPSX + LNCN = 900 + 162 =1062

Nhà TBTN sẽ bán hh đến tay người tiêu dùng với g/cả = gthh = 1080. = > LNTN = 1080 – 1062 =18

?? TBTN có tham gia vào q.trình bình quân hóa tỷ suất LN hay k?

Có.Vì TBTN là Tb chức năng,TB hoạt động.(Chỉ có TB cho vay là không tham gia.)

Vấn đề 11: TB cho vay,lợi tức và tỷ suất Lợi tức.

Hỏi: Trình bày đặc điểm của TB cho vay và lợi tức TBCV?Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức?TBCN có tham gia trực tiếp q.trình bình quân hóa lợi tức hay k?

TBCV là 1 bộ phận của TBCN tách ra trong quá trình tuần hoản của TB. Sở dĩ như vậy vì trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của TBCN luôn có số TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi như: tiền mua NVL,tiên để trả tiền

công,tiền lượng cho CN chưa đến hạn phải trả hoặc 1 bộ phận gttd tích lũy để mở rộng sx và chưa có nhu cầu sử dụng...=> tiền nhàn rỗi thì không sinh lời nhưng đổi với nhà TB thì tiền phải sinh lời => bởi vậy,xuất hiện nhu cầu cho vay để kiếm lời.

Trong khi đó,1 số nhà TB khác lại cần tiền để cải tiến kỹ thuật,mở rộng sx….mà vốn tích lũy chưa đủ => do đó tất yếu họ phải đi vay.

Như vậy,từ q.hệ cung cầu về TB tiền tệ mà TB nhàn rỗi trở thành TBCV.

K/n:

TBCV là TB tiền tệ mà chủ của nó nhường cho người khác sử dụng trong thời gian nhất định nhằm thu thêm 1 số tiền lời,số tiền lời đó được gọi là lợi tức (z) là giá cả của hh cho vay.

Đặc điểm TBCV trong CNTB:

+ Quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau: nghĩa là cùng 1 TB nhưng đối với người cho vay thì nó là Tb thuộc quyền sở hữu,chỉ tạm thời vào tay người khác sử dụng trong 1 thời gian nhất định,và người đi vay phải hoàn trả cả vốn và lợi tức theo đúng hạn.Do đó,TBCV là Tb tiềm thế,TB không hoạt động,nó vận động theo quy luật lợi tức => không tham gia q.trình bình quân hóa LN.

Đối với nhà TB đi vay: thì TBCV thuộc quyền sử dụng = > là TB chức năng,TB hoạt động,nó vận động theo quy luật LN bình quan,có tham gia vào q.trình bình quân hóa lợi nhuận.

+ TBCV là 1 hh đặc biệt vì nó là hh và cũng có q.trình sd,có giá cả(lợi tức) mà lợi tức thì lên xuống theo quy luật cung cầu về TBCV:

- Người bán không mất quyền s.hữu.Khi người mua sử dụng thì gt và gtsd không những không mất đi mà còn tăng thêm.

- Giá cả của hh TBCV không do gt quyết định và luôn luôn thấp hơn nhiều so với gt của nó.

+ TBCV là TB được sùng bái nhất và ăn bám nhất vì: công thức vận

động của TBCV là T – T’ (trong đó T’ > T).Do đó,nó luôn làm cho người ra ngộ nhận rằng tiền sinh ra tiền,gt tạo ra gt tăng thêm.Nhưng trong thực tế công thức vận động của TBCV là:

T – T’ – H (TLSX,slđ)….sx – H’ – T’ – LN bình quân (LN DN + lợi tức)

 Lợi tức là 1 phần LN bình quân mà nhà TB đi vay trả cho nhà TBCV căn cứ vào số lượng mà nhà TBCV đã đưa cho nhà Tb đi vay sử

dụng.Vậy nguồn gốc của lợi tức là 1 phần gttd do nlđ tạo ra trong sx.

Tỷ suất lợi tức và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức:

+ K/n: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % giữa tổng số lợi tức và tổng số TB tiền tệ cho vay:

Kí hiệu: Z’ = Z / TBCV x 100%

Ví dụ: nhà TBCV có số TB tiền tệ cho vay là $6000,lợi tức hàng năm của số tiền này là 300$ => Z’ = 300/6000 x 100% = 5%

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức: ( 3 nhân tố) - Tỷ suất LN bình quân:

- Tỷ lệ phân chia LN bình quân thành lợi tức và LN DN. - Quan hệ cung cầu về TBCV:

Z’ tăng => cung tăng,cầu giảm và ngược lại.

= > các nhà nước đều sử dụng Z’ làm công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường.(trong đk kinh tế tăng trưởng nóng thì z’ tăng với giới hạn của tỷ suất lợi tức 0 < z’ < tỷ suất LN b.quân)

??? Phân biệt TB Cho vay và TB Ngân hàng:

TBCV TB ngân hàng

Là TB tiềm thế (TB không h. động) Là TB chức năng (TB hoạt động) Thu lợi tức ( 1 phần của LN b.quân) Lợi nhuận NH ( = LN b.quân) Vận động theo quy luật lợi tức Vận động theo quy luật LN b.quân

Nguồn vốn: TB nhàn rỗi Nguồn vốn: ngoài TB nhàn rỗi thì nguồn vốn cho vay còn bao gồm TB tiền tệ của chủ NH,các kim loại

quý,chứng từ có giá.

Vấn đề 12: Bản chất và các hình thức địa tô TBCN:

Hỏi: Trình bày nguồn gốc,bản chất và các hình thức địa tô TBCN 50 - So sánh địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối (trg 54)? giải thích vì

sao g/cả sx của nông phẩm lại quyết đinh bởi đk ruộng đất xấu? 51 Phân biệt LN siêu ngạch trong CN và NN?

1. Trình bày nguồn gốc,bản chất và các hình thức địa tô TBCN

Sự hình thành qhsx TBCN trong NN:

+ qh sx TBCN trong NN ở châu Âu được hình thành muộn hơn trong CN và được hình thành bằng 2 con đường:

- Thông qua cải cách dần dần chuyển từ kinh tế địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức TBCN: Đức,Ý,Nhật,Nga

- Thông qua cuộc cành mạng dân chủ TS xóa bỏ chế độ kinh tế địa chủ phong kiến,phát triển CNTB trong NN ở Anh,Pháp,Mỹ

+ Đặc điểm qhsx TBCN trong NN: là sự tồn tại chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất.Do đó,các nhà TB kinh doanh ruộng đất muốn tiến hàng sxkd phải thuê ruộng đất của địa chủ và thuê công nhân lđsx.Vì vậy,quan hệ XH đối với ruộng đất gồm 3 giai cấp:

- Địa chủ: là người độc quyền sở hữu ruộng đất

- Nhà TB kinh doanh NN: là người thuê ruoognj đất - Công nhân NN : là người làm thuê cho nhà TB

= > do đó phần gttd mà nhà TB kinh doanh NN thu được sẽ được chia làm 2 phần: LN bình quân của TB kd NN và địa tô TBCN (thuộc về địa chủ)

Thực chất địa tố TBCN là 1 phần gttd do công nhân NN tạo ra còn lại sau khi khấu trừ phần Ln b.quân mà các nhà TB kinh doanh NN phải nộp cho địa chủ.

 K/n: địa tô TBCN là LN siêu ngạch dôi ra ngoài LN b.quân mà các nhà TBNN phải nộp cho địa chủ.

+ So sánh địa tô phong kiến và địa tô TBCN:

- Giống nhau: cơ sở đều là quyền sở hữu ruộng đất (của địa chủ) mang lại và đều là kết quả của sự bóc lột đối với người lao động.

- Khác nhau:

Địa tô phong kiến Địa tô TBCN Về mặt chất Phản ánh mqh giữa 2 giai

cấp (địa chủ và người công nhân NN)

Phản ánh mqh 3 giai cấp(địa chủ,nhà TB kd ruộng đất và công nhân NN)

Về mặt lượng Bao gồm toàn bộ gttd do CN lđ tạo ra trong quá trình sx

Chỉ là 1 bộ phận của gttd do CN lđ tạo ra trong quá trình sx sau khi đã khấu trừ phần LN b.quân của nhà TB kinh doanh ruộng đất

Các hình thức địa tô TBCN: (3 hình thức)

???: Vì sao giá cả sxc lại được qđ bởi đk ruộng đất xấu?

Vì trong NN,tlsx chủ yếu là ruộng đất mà số lượng,chất lượng ruộng đất có hạn lại bị địa chủ độc chiếm trong khi nhu cầu về hh nông phẩm ngày càng tăng lên buộc XH phải canh tác trên cả những ruộng đất xấu.

=> Vì vậy g/cả hh nông sản do g/cả sx cá biệt ở nơi có đk ruộng đất xấu qđ.Do đó,các nhà TB đầu tư vào nơi có đất đai có đk TB và tốt,ngoài Ln bình quân họ còn thu được LN siêu ngạch.Khác với trong công nghiệp,LN trong NN thường xuyên và ổn định hơn.Phần Ln siêu ngạch này thuộc về người sở hữu ruộng đất dưới hình thức địa tô CL còn nhà TB kd ruộng đất chỉ thu LN bình quân.

- k/n: địa tô CL là LN siêu ngạch dôi ra ngoài LN bq thu được trên

Một phần của tài liệu NLCB thi cao hoc (edit 11-8-2012) (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w