1. Tuần hoàn và chu chuyển TB.
HỎI: - Ptích tuần hoàn &chu chuyển TB?
-Phân biệt tuần hoàn &chu chuyển TB?
KN: tuần hoàn của TB là sự vận động liên tục cuả TB qua 3 gđoạn lần lượt mang 3 hình thái và biểu hiện 3 chức năng , rồi quay trở về với hình thái ban đầu có kèm theo gtrị tăng thêm
- Giai đoạn 1: GĐ lưu thông
Công thức vận động:
TB tồn tại dưới hình thái TB tiền tệ & thực hiện chức năng mua y.tố sx Kết thúc GĐ 1: TB tiền tệ đã chuyển thành TB SX để chuẩn bị cho sự vận động của GĐ2
- GĐ 2: GĐ Sản xuất
CT vận động :
TB tồn tại dưới hình thái TB SX, thực hiện chức năng kết hợp các yếu tố sx là tlsx & sức lđ để sx ra hàng hóa mà trong q.trình sx hh đó có giá trị thặng dư.
Gđ 2 là gđ qđịnh của q.trình tuần hoàn TB vì nó gắn liền với mục đích của nền sx TBCN
Kết thúc g.đ 2: TB sản xuất đã chuyển thành TB hàng hóa, chuẩn bị cho sự vận động của gđ3
- GĐ 3: Giai đoạn lưu thông hàng hóa CT vận động : H ’ - T ’
TB tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa, đảm nhiêm chức năng t.hiện gtrị của khối lượng hàng hóa đã SX để chuyển từ TB hh thành tb tiền tệ Kết thúc gđ 3, TB hàng hóa chuyển thành TB tiền tệ & chuẩn bị cho vòng tuần hoàn sau.
ĐK để qtrình tuần hoàn diễn ra bình thường là:
+ Các gđ vận động của chúng phải đc diễn ra liên tục + các hình thái TB cùng tồn tại và đc chuyển hóa đều đặn b. chu chuyển của TB (mặt lượng)
Chu chuyển TB phản ánh mặt lượng sự vận động của TB
K/niệm: Chu chuyển TB là sự tuần hoàn của tb nếu xét nó là quá trình định kỳ đổi mới diễn ra liên tục lặp đi lặp lại không ngừng
K/niệm: Thời gian Chu chuyển TB là tgian tính từ khi TB ứng ra dưới 1 hình thái nhất định khi thu về cũng dưới hình thái ban đâu & có kèm theo GTTD ( hay t.gian CCTB là t.gian tb thực hiện 1 vòng tuần hoàn)
T.gian chu chuyển TB= tgian sx + t.gian lưu thông (tgian lưu thông bán + tgian lưu thông mua)
T.gian SX: là t.gian tb nằm trong khâu sx, hay cũng là tgian để tạo ra gtrị hàng hóa.
-Tgian sx gồm t.gian lđ, t.gian gián đoạn lđ& t.gian dự trữ sx
-Tgian LĐ là t.gian người lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra gtrị của hàng hóa.
-Tgian gián đoạn lđ là t.gian đối tượng lđ tồn tại dưới dạng bán thành phẩm và chịu sự tác đông của tự nhiên
-đối tượng dự trữ SX: là đối tượng dự trữ NVL
Vậy thời gian sx phụ thuộc vào quy mô sx, tính chất ngành sx, NSLĐ của đối tượngdự trữ NVL
=>Muốn rút ngắn tgian sx thì phải tăng NSLĐ bằng cách ko ngừng cải tiến kỹ thuật , ứng dụng tiến bộ KHKT mới vào SX, nâng cao trình độ chuyên môn nghê nghiệp cả người lđ và trình độ tổ chức SX.
TG lưu thông:là thời kì tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông .tgian lưu thông bao gồm tgian mua+tgian bán+tgian vận chuyển
Tgian lưu thông phụ thuộc vào k/c từ nơi sx đến thị trường, tình hình thị trường (giá cả, cung-cầu, cạnh tranh…)và sự phát triển của GTVT. Vì vậy muốn rút ngắn tgian lưu thông thì phải phát triển thị trường và phát triển hệ thống GTVT.
KN tốc độ chu chuyển tb là khái niệm dùng để chỉ sự vận động nhanh hay chậm của TB ứng trước.
Đơn vị tính là số vòng V số lần chu chuyển của TB trong 1 tgian nhất định (thường đc tính là 1 năm)
Nếu gọi: N là tốc độ chu chuyể tư bản.
CH: là thời gian tư bản vận động trong 1 năm
ch: là thời gian thực hiện 1 vòng chu chuyển của tư bản. Thì công thức tính tốc độ Chu chuyển TB: N = CH/ch
Vd: Nhà TB có tgian t/hiện 1 vòng tuần hoàn là 6 tháng⇒ N=2 Giả sử tgian thực hiện đc rút ngắn là 3 tháng ⇒ N=4
Như vậy tốc độ vận động của TB tỉ lệ nghich với tgian chu chuyểnTB; do đó muốn tăng tốc độ CCTB thì phải rút ngắn tgian sx và tgian lưu thông
??? So sánh tuần hoàn TB &chu chuyển TB
Giống: đều phản ánh sự vận động của TB Khác:
TUẦN HOÀN TB CHU CHUYẺN TB
- P/A mặt chất của sự vđộng TB (các hình thái tồn tại của TB trong các giai đoạn vđộng, các gđoạn vđộng và các chức năng mà tb đảm nhiệm trong qtrình vận động)
- P/A mặt lượng của sự vận động TB (P/A sự vđộng của tb về tgian, về tốc độ vận động).
=>mqh giữa mặt chất và mặt lượng of sự vđộng tb
Hỏi: 1.Trình bày quan điểm của Mác trong việc phân chia TB thành
TBCĐ & TBLĐ? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
2. Vì sao các nhà TB lại tìm mọi cách để khấu hao nhanh TBCĐ?
3.Phân biệt quan điểm của Mác trong việc phân chia TB thành TBBB, TBKB và tư bản cố định (TBCĐ) – tư bản lưu động( TBLĐ)
Mác chia TB SX thành TBCĐ & TBLĐ
+ TBCĐ (c1): trang thiết bị m.móc, nhà xưởng +TBLĐ: (c2): nguyên vật liệu và (V): sức lđ
- Căn cứ phân chia: Mác đã căn cứ vào t.chất chuyển dịch của g.trị vào sp để chia TBSX thành TBCĐ & TBLĐ. Bộ phận chuyển dịch chậm đc gọi là TBCĐ còn b.Phận chuyển dịch nhanh đc gọi là TBLĐ
a.TB CĐ:
- k/n:TBCĐ là b.phận TB b.hiện dưới hình thái giá trị của những m.móc, thiết bị, nhà xưởng…tham gia toàn bộ vào qtrình sx nhưng giá trị của nó được khấu hao dần chuyển vào sp.
- đặc điểm: + trong qtr sx, gtri của nó tham gia toàn bộ nhưng chỉ lưu thông từng phần vào sp, phần còn lại vẫn cố định trong trang thiết bị, máy móc. Đặc điểm này làm cho tgian TBCĐ chuyển hết giá trị vào sp dài hơn t.gian 1 vòng tuần hoàn.
+ TBCĐ sd lâu dài sẽ bi hao mòn: bao gồm 2 loại hao mòn(hao mòn vô hình, H.mòn hữu hình)
• H.mòn vô hình: là loại hao mòn thuần túy về mặt giá trị do ảnh hưởng của tiến bộ KHCN.
• H.mòn hữu hình:là loại H.mòn cả về mặt hiện vật và mặt g.trị do tác động của thiên nhiên và qtrình sx.
=> do đó các nhà sx khi tính toán khấu hao thì phải tính đến cả HMHH &HMVH
Ngày nay dưới t.động của CM KHCN hiện đại thì HMVH của TBCĐ diễn ra càng nhanh.do vậy để giảm bớt HMVH & HMHH, các nhà tb đã tìm mọi cách để k.hao nhanh TBCĐ.
b.TB lưu động
- k/n: TBLĐ là 1 bộ phận của tư bản khi tgia vào qtrình sx, giá trị nó chuyển 1 lần vào sp.
TBLĐ tồn tại dưới hình thái NVL và SLĐ - Đặc điểm:
+ TBLĐ chu chuyển nhanh về mặt gtrị
+ TBLĐ có 2 loại: TBLĐ Bất biến & TBLĐ khả biến
TBLĐ BB: Gtrị có bao nhiêu thì dịch chuyển vào sp bấy nhiêu TBLĐ KB: trong q.trình sx nó tạo ra 1 lượng gtrị mới lớn hơn gtrị chính nó.
c. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
n/cứu quan điểm của Mác trong việc phân chia tb thành TBCĐ &
TBLĐ có ý nghĩa rất lớn trong vc p.vụ cho vc quản lý & sử dụng, nâng cao hiểu quả of tb
3. Phân biệt quan điểm của Mác trong việc phân chia TB thành TBBB, TBKB &TB cố định – TB lưu động TBBB & TBKB TBCĐ & TBLĐ Căn cứ p.chia - C.cứ vào tính 2 mặt của sx hàng hóa - căn cứ vào tính chất dịch chuyển của giá trị vào sản phẩm.
Mục đích - Tìm xem b.phận tư bản nào tạo ra giá trị thặng dư để vạch rõ nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư
- Phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng của tư bản.
+ TBKB(v) là 1 bộ phận của TBLĐ.