PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ BấN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010 pptx (Trang 53 - 58)

TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẮC KẠN

1/ Tỡnh hỡnh quốc tế cú tỏc động đến phỏt triển Bắc Kạn

a/ Bối cảnh quốc tế

Cả nước núi chung, Bắc Kạn núi riờng đang bước vào những năm đầu của thế kỷ XXI, thực hiện cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội theo hướng CNH, HĐH đất

nước với những thời cơ mới đồng thời cũng đứng trước những thỏch thức gay gắt trong bối cảnh tỡnh hỡnh quốc tế và khu đang diễn biến nhanh chúng và phức tạp trờn nhiều mặt

Bước thế kỷ XXI nền kinh tế thế giới được dặc trưng và chịu sự tỏc động sõu rộng bởi sự phỏt triển như vũ bỏo của sức mạnh khoa học và cụng nghệ như: Cụng nghệ sinh học, tin học,năng lượng mới, vật liệu mới... Khoa học và cụng nghệ cú tỏc dụng thỳc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và đem lại năng suất lao động tăng vọt. Trong xu thế chung đú cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cú xu hướng chuyển sang cơ cấu kinh tế hiện đại với những ngành mang hàm lượng khoa học cụng nghệ cao, tiết kiệm năng lượng và sử dụng cụng nghệ sạch. Đồng thời chuyển giao những ngành sử dụng nhiều lao động, cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường, đũi hỏi sử dụng nhiều năng lượng sang cỏc nước đang phỏt triển. Chớnh trong điều kiện phức tạp đú, nước ta cú điều kiện lựa chọn cụng nghệ thớch hợp, đồng thời tranh thủ những lĩnh vực cú điều kiện đi thẳng vào cụng nghệ hiện đại; gắn với việc sử dụng đạt hiệu quả cao, phỏt huy năng lực nội sinh. Trước tỡnh đú, Bắc Kạn cần những tớnh toỏn cụ thể để phỏt huy tối đa những lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn khoỏng sản, nguồn tài nguyờn rừng và du lịch, nguồn nhõn lực, khả năng đất xõy dựng cụng nghiệp và thị trường phong phỳ đa dạng.

Dưới tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế - xó hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ; xu thế chung của cỏc quan hệ quốc tế trong 10 - 15 năm tới là hợp tỏc cạnh tranh, vừa tỡm cỏch thõm nhập vào thị trường mới vừa hướng vào bảo vệ chủ quyền lónh thổ quốc gia.

Khu vực cỏc nước gần Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề cho chiến lược bố trớ kinh tế của nước ta, đặc biệt là cỏnh cung Đụng Nam Á - Thỏi Bỡnh Dương và Tõy Nam Trung Quốc. Lào và Campuchia đang điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đường lối ngoại giao. Việc phỏt triển kinh tế cỏc khu vực và cỏc trung tõm kinh tế nhằm đỏp ứng nhu cầu hợp tỏc và đối chọi với họ là rất cần thiết. Thế giới đó hỡnh thành cỏc Liờn minh kinh tế Tõy Âu, khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), khu mậu dịch tự do cỏc nước ASEAN (AFTA) mà Việt Nam đó tham gia năm 1998. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và Diễn đàn hợp tỏc Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) với tuyờn bố Manila là lũng chảo Thỏi Bỡnh Dương thành khu mậu dịch tự do lớn nhỏt thế giới. Cựng với những biến động của Việt Nam tham gia vào khuụn khổ kinh tế thế giới, sự hợp tỏc khu vực sẽ trở thành một vấn đề quan trọng. Xu hướng hỡnh thành cỏc tam giỏc tăng trưởng khu vực, chiến lược phỏt triển của cỏc quốc gia liền kề đang tạo ra những cơ hội hoà nhập và những thỏch thức to lớn đối vối nước ta và cỏc địa phương trong đú cú Bắc Kạn.

b/ Xu hướng đầu tư nước ngoài và khả năng thị trường quốc tế cú tỏc động tới vựng Đụng Bắc và Bắc kạn. tới vựng Đụng Bắc và Bắc kạn.

Kể từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài 1987 đến hết thỏng 6/1998 nước ta đó cấp giấy phộp cho 2.437 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 32,3 tỷ USD, bỡnh quõn một năm được khoảng 3,6 tỷ USD. Trước đõy, cỏc chuyờn gia dự bỏo giai đoạn đến năm 2000 nước ta cú thể thu hỳt bỡnh quõn mỗi năm trờn dưới 2,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, sang giai đoạn 2001-2010 cú thể hơn nữa. Nhưng do tỡnh hỡnh biến động của cơn bóo tài chớnh - tiền tệ vừa qua, do đú khả năng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài sẽ bị hạn chế. Mỹ, Đan Mạch. ụxtraaylia, Phỏp, Đức, Canada,... là những nước ớt bị ảnh hưởng bởi cơn bóo tài chớnh tiền tệ Chõu ỏ lại cú vốn với nền kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến vào bậc nhất thế giới, quan tõm nhiều đến hợp tỏc đầu tư với nước ta, đặco biệt là xu hướng hợp tỏc đầu tư với cỏc tỉnh phớa Bắc ngày càng nhiều. Cú một số lĩnh vực mà Bắc Kạn cú điều kiện tham gia hợp tỏc theo lợi thế riờng của mỡnh, nhất là khai khoỏng, sản xuất vật liệu xõy dựng, sản xuất chế biến lõm sản và du lịch,...

Cỏc nước NICs (Cụng nghiệp mới phỏt triển) và cỏc nứơc trong khối ASEAN trong quỏ trỡnh điều chỉnh lại cơ cấu sẽ tập trung sản xuất sản phẩm cú hàm lượng kỹ thuật cao hơn và chuyển giao cỏc sản phẩm yờu cầu hàm lượng kỹ thuật thấp hơn, dựng nhiều lao động hơn sang cỏc nước đang thiếu việc làm (sản xuất giầy dộp, may mặc, lắp giỏp ụ tụ, xe mỏy, điện tử, chế biến nụng sản,...). Đõy cũng là cơ hội để tỉnh Bắc Kạn nắm bắt và phỏt triển kinh tế địa phương.

Cỏc nước trong khu vực Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á, Thỏi Bỡnh Dương đang cú khú khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ vừa qua nhưng lại cú thời gian tớch luỹ được nhiều cụng nghệ tiờn tiến, đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, cú kinh nghiệm và họ đó tham gia hợp tỏc và đầu tư vào nước ta trong nhiều lĩnh vực.

Trong những năm gần đõy, nhiều sản phẩm cụng nghệ cao đó cú mặt trong thương mại thế giới. Năm nước hàng đầu thế giới trong lĩnh vực này là Mỹ, Nhật, Đức, Anh và Phỏp đó chiếm đến 78% hàng cụng nghệ cao trong thương mại thế giới (xem biểu). Tốc độ phỏt triển của hàng cụng nghệ cao tăng nhanh. Trong vũng 20 năm 1970-1999 loại mặt hàng này tăng hơn 16 lần. Xu thế này cũn tiếp tục trong thời gian tới:

Cựng với cả nước và vựng Đụng Băc, Bắc kạn sẽ cú nhiều điều kiện để hợp tỏc làm ăn, học tập kinh nghiệm của cỏc nước nhưng đồng thời cũng chiụ sức ộp và cạnh tranh rất lớn. Như vậy phỏt triển kinh tế Bắc kạn cần đảm bảo một tốc độ

tăng trưởng cao và phỏt triển nhanh để rỳt ngắn dần khoảng cỏch so với vựng Đụng Bắc nhằm thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu với cỏc tỉnh xung quanh và cả nước.

Nền kinh tế của ta ngày càng cú cơ hụi hoà nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. Điều đú mở ra khả năng mới để nước ta núi chung, Bắc Kạn núi riờng trao đổi hàng hoỏ với cỏc nước đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế. Đõy là thời cơ thuận lợi mà Bắc Kạn cần tận dụng để đẩy mạnh quan hệ bờn ngoài, nhất là về hợp tỏc đầu tư và về gia cụng, sản xuất hàng xuất khẩu bằng cỏch cố gắng tiếp cận, tranh thủ cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài vào cỏc lĩnh vực chế biến lõm sản, khai thỏc khoỏng sản và du lịch, đồng thời cố gắng tạo mụi trường thuận lợi, tranh thủ nguồn vốn từ cỏc nước để gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương. Những năm tới đõy, nền kinh tế nước ta sẽ tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như AFTA và WTO. Khu vực Đụng ỏ và Đụng Nam ỏ trước đõy được đỏnh giỏ là khu vực phỏt triển năng động trờn thế giới và khả năng đú cũn cú thể kộo dài trong 1-2 thập niờn của thế kỷ XXI nhưng cơn lốc khủng hoảng tiền tệ hiện nay đang là những nguyờn nhõn cú ảnh hưởng đến tốc độ phỏt triển kinh tế của nước ta trong đú cú cỏc tỉnh thuộc vựng Đụng Bắc. Đỏng lưu ý là tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp này lại tập trung vào một số nước cú nhiều mối quan hệ về kinh tế với nước ta vỡ cú thị trường gần Việt Nam, cú những nhu cầu mà Việt Nam cú thể đỏp ứng như: dầu mỏ, nụng- lõm-thuỷ sản chế biến, hàng may mặc. Vỡ vậy trong phỏt triển kinh tế, nước ta cú những thỏch thức cần lường hết những khả năng để chủ động.

Nhu cầu tiờu thụ cỏc sản phẩm hàng hoỏ, nhất là cỏc loại hàng hoỏ nụng sản, thực phẩm chất lượng cao tiếp tục tăng trờn thị trường thế giới.

Dự bỏo về mức nhập khẩu một số sản phẩm của một số nước.

Đơn vị: 1.000 tấn.

Cả năm

Sản phẩm

2000 2010

1. Thịt cỏc loại

- Cỏc nứơc Cụng nghiệp Chõu ỏ 30-40 60-70 - Cỏc nước Đụng õu và SNG 70-90 110-140 - Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt triển 80-100 180-200

2. Gạo

- Cỏc nước Đụng õu và SNG 600-620 640-650

- Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt triển 9.000 10.000 -11.000 3. Chố

- Cỏc nứơc Cụng nghiệp Chõu ỏ 19-20 16-18 - Cỏc nước Đụng õu và SNG 340-350 380-390 - Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt triển 290-300 270-280

4. Cam, quýt

- Cỏc nứơc Cụng nghiệp Chõu ỏ 1.400-1.500 1.800-1.900 - Cỏc nước Đụng õu và SNG 1.800-2.000 2.900-3.000

- Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt triển

5.000 5.400-5.400

5. Chanh quả

- Cỏc nứơc Cụng nghiệp Chõu ỏ 150-160 180 - Cỏc nước Đụng õu và SNG 460-480 570-590 - Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt

triển

850-870 970-1.000

6. Chuối

- Cỏc nứơc Cụng nghiệp Chõu ỏ 900-910 950-1.000 - Cỏc nước Đụng õu và SNG 480-500 760-800 - Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt

triển

7.700-8.000 8.100-8.300

Nguồn: Theo dự bỏo của FAO và WB

2/ Bối cảnh và thị trường trong nước tỏc động đến phỏt triển Bắc Kạn.

Những thành quả mà nước ta đó đạt được trong hơn 10 năm đầu thực hiện sự nghiệp đổi mới là rất to lớn và quan trọng. Nhịp độ tăng trưởng GDP của cả nước thời kỳ 1991-1996 đạt tới 8,8% năm. Nhờ đú, Đảng ta đó quyết định đưa đất nước ta chuyển mạnh sang thời kỳ cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ để đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp. Theo dự bỏo, tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước sẽ đạt khoảng 7-8% mỗi năm thời kỳ 1996-2000 và khoảng trờn dưới 7% mỗi năm ở thời kỳ 10 năm sau đú. GDP/người năm 1999 tăng 1,75

lần so với năm 1990, mục tiờu năm 2000. Trờn lónh thổ địa bàn trọng điểm Bắc Bộ sẽ phỏt triển khoảng 22 khu cụng nghiệp tập trung với diện tớch khoảng 10-11 nghỡn ha. Dõn số đụ thị của địa bàn trọng điểm này sẽ lờn tới 4,5 triệu người. Đú là những thị trường tiờu thụ lõm sản, khoỏng sản,vật liệu xõy dựng rất lớn mà tỉnh Bắc Kạn cú thể tham gia cung ứng. Vựng Đụng Bắc cũng sẽ cú nhiều ảnh hưởng khi ĐBSH và cỏc vựng trọng điểm phỏt triển mạnh. Vựng Đụng Bắc hiện nay đúng gúp khoảng 1/5 GDP cả nước, sẽ là vựng diễn ra quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - Đụ thị hoỏ nhanh, quy mụ lớn. đõy sẽ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cỏc khu cụng nghiệp kỹ thuật cao, cụng nghiệp xuất khẩu, cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ, du lịch. Hội nhập vào sự phỏt triển chung của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội gần đõy cho thấy nền kinh tế nước ta đang phải đối mặt với những khú khăn gay gắt về thiờn tai, khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Cụ thể là: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đó chậm lại (tốc độ tăng trưởng năm 1998 là 6%), xuất khẩu gặp nhiều khú khăn và kim ngạch xuất khẩu đó giảm, luồng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đó cú sự suy giảm đỏng kể,... Điều này sẽ để lại hậu quả xấu khụng chỉ cho năm 1999 mà cho cả cỏc năm tiếp theo mà Bắc kạn khụng thể nằm ngoài sự ảnh hưởng này. Do vậy, hướng phỏt triển của vựng Đụng Bắc (trong đú cú Bắc Kạn) là:

+ Phỏt triển nhanh cõy cụng nghiệp (chố, cà phờ), cõy cụng nghiệp ngắn ngày (mớa, lạc, đậu tương, thuốc lỏ...), cõy ăn quả và chăn nuụi đại gia sỳc,... để tận dụng thế mạnh của tỉnh.

+ Bảo vệ đất trồng lỳa, trồng mầu; tăng cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo thõm canh tăng năng suất lỳa- màu. Chỳ ý phỏt triển cỏc loại hoa màu và cõy lấy củ.ư

+ Ra sức trồng rừng phũng hộ, phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, phương thức canh tỏc nụng- lõm kết hợp để bảo vệ mội trường sống, bảo vệ tài nguyờn nước của tỉnh và cả vựng Đụng Bắc.

Túm lại: Nước ta núi chung và vựng Đụng Bắc núi riờng nằm trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, là khu vực phỏt triển năng động của thế giới. Hơn nữa vựng Đụng Bắc cú khả năng phối kết hợp, cũng như chịu ảnh hưởng lớn của cỏc vựng phỏt triển kinh tế trọng điểm trong cả nước. Nằm trong vựng Đụng Bắc, tỉnh Bắc Kạn cần tận dụng cỏc lợi thế về: nguyờn liệu nụng- lõm sản, tài nguyờn rừng và khoỏng sản, tiềm năng du lịch phong phỳ, gần cỏc thị trường lớn,... để cựng hội nhập trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010 pptx (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)