cơ quan chức năng của Nhà n−ớc đóng góp một phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách chế độ của Nhà n−ớc và tăng c−ờng vai trò của Nhà n−ớc trong quản lý vĩ mô nền kinh tế
Một chức năng quan trọng của KTNN là t− vấn cho Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc trong quản lý vĩ mô nền kinh tế nói chung và trong việc điều hành Ngân sách Nhà n−ớc nói riêng. Trong những năm qua, thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã cung cấp những thông tin về việc chấp hành dự toán Ngân sách, chấp hành các quy phạm pháp luật trong quản lý điều hành Ngân sách Nhà n−ớc tại các đơn vị dự toán giúp cho Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấp xem xét, phê chuẩn quyết toán Ngân sách.
Các kiến nghị của KTNN đã đóng góp quan trọng vào việc hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý tài chính Ngân sách. Thông qua kết quả kiểm toán, KTNN kiến nghị với các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc sửa đổi, bổ xung và hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật và các chính sách chế độ về quản lý kinh tế tài chính của Nhà n−ớc, tạo điều kiện thúc đẩy các đơn vị chấp hành kỷ luật thu chi tài chính, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính và tài sản công góp phần lập lại trật tự kỷ c−ơng, nền nếp trong công tác quản lý tài chính, Ngân sách và tài sản công.
Mặc dù trong những năm qua chất l−ợng hoạt động kiểm toán từng b−ớc đ−ợc cải thiện, các kiến nghị của KTNN từng b−ớc đ−ợc tăng c−ờng về chất l−ợng, mở rộng về phạm vi và đã có những đóng góp tích cực trong việc tăng c−ờng hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực Nhà n−ớc; lành mạnh hoá các quan hệ tài chính tiền tệ; hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách chế độ quản lý tài chính và tài sản công của Nhà n−ớc. Tuy nhiên, xét về chất
l−ợng các kiến nghị của KTNN trong những năm qua các kiến nghị của KTNN còn một số hạn chế cơ bản sau:
Thứ nhất, những kiến nghị có tính vĩ mô ch−a nhiều, nên ch−a thoả mãn
các yêu cầu quản lí vĩ mô của Đảng và nhà n−ớc trong các giai đoạn đổi mới và chuyển nền kinh tế của Việt nam sang nền kinh tế thị tr−ờng.
Thứ hai, các kiến nghị vẫn còn né tránh việc qui trách nhiệm củ thể đối
với các cá nhân hoặc tổ chức có sai phạm đ−ợc phát hiện trong kiểm toán
Thứ ba, phần lớn các kiến nghị còn mang tính chung chung, thiếu bằng
chứng thuyết phục và không rõ chế tài xử lý.
Thứ t−, tổ chức thực hiện việc kiểm tra các kiến nghị ch−a bài bản, ch−a
có qui trình củ thể.
Phạm vi các cuộc kiểm toán hàng năm của KTNN còn hạn chế so với yêu cầu kiểm toán thực tế, nên các kiến nghị của KTNN ch−a thực sự hữu ích với các cơ quan chức năng Nhà n−ớc trong việc quản lý và điều hành Ngân sách Nhà n−ớc.
Là cơ quan kiểm tra, kiểm soát tài chính công cao nhất của Nhà n−ớc, một trong những nhiệm vụ quan trọng của KTNN là thông qua kết quả kiểm toán, cung cấp thông tin và kiến nghị các giải pháp để Quốc hội, Chính phủ và Hội đồng Nhân dân các cấp làm căn cứ phể chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà n−ớc hàng năm. Tuy nhiên, trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà n−ớc, phần lớn các đơn vị quản lý thu chi Ngân sách Nhà n−ớc, các đơn vị dự toán Ngân sách Nhà n−ớc ch−a đ−ợc KTNN kiểm toán hàng năm. Do vậy, các kiến nghị của KTNN ch−a phản ánh đầy đủ về tình hình chấp hành dự toán, chấp hành kỷ luật thu chi Ngân sách, ch−a đảm bảo những căn cứ când thiết làm cơ sở để Chính phủ, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp trong việc phê chuẩn quyết toán NSNN.
Đối với các công trình, dự án đầu t− trọng điểm của Nhà n−ớc có quy mô lớn và thời gian thực hiện dài, KTNN ch−a đủ điều kiện tiến hành kiểm toán đ−ợc toàn bộ các hạng mục, các giai đoạn thi công, các giai đoạn thực hiện dự án. Do vậy, các kiến nghị của KTNN đ−a ra ch−a phản ánh đ−ợc một cách tổng quát tính tuân thủ các thủ tục, các quy định trong đầu t− xây dựng cơ
bản, tuân thủ các định mức chi phí và tính hiệu quả sử dụng vốn đầu t− của Nhà n−ớc; ch−a phát hiện hết những sai phạm, lãng phí, thất thoát trong sử dụng nguồn vốn đầu t− để kiến nghị với các cơ quan chức Nhà n−ớc hoàn thiện cơ chế, chính trong đầu t− xây dựng cơ bản và xử lý kịp thời những sai phạm, lãng phí và thất thoát nguồn vốn đầu t−.
Kiến nghị của KTNN còn chung chung, ch−a cụ thể, ch−a tập trung vào các sai phạm mang tính nghiêm trọng, điển hình trong quản lý và sử dụng tài chính và tài sản công của Nhà n−ớc; ch−a kiến nghị những giải pháp cụ thể giúp các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc ngăn chặn kịp thời và xử lý đúng mức đối với các hành vi tham những, lãng phí trong quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công của Nhà n−ớc.
Những hạn chế về chất l−ợng các kiến nghị của KTNN đã ảnh h−ởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu lực của các kiến nghị, làm giảm uy tín của KTNN trong việc chống tham nhũng, lãng phí tìa chính và tài sản công, đồng thời ch−a làm nổi bật đ−ợc vai trò t− vấn của KTNN cho Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc trong lĩnh vực quản lý tài chính và tài sản công trên giác độ vĩ mô.
2.3.5. Thực trạng về hiệu lực các kiến nghị kiểm toán của KTNN
Hiệu lực các kiến nghị của KTNN thể hiện hiệu lực của hoạt động kiểm toán Nhà n−ớc; tính hiệu lực của các kiến nghị kiểm toán còn thể hiện vai trò của KTNN trong hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính công của Nhà n−ớc, thể hiện sự hoàn thiện, tính nghiêm minh của các định chế pháp luật trong lĩnh vực quản lý tài chính và tài sản công của Nhà n−ớc.
Thực trạng về hiệu lực các kiến nghị của KTNN qua 10 năm hoạt động
Sau 10 năm hoạt động, cùng với sự phát triển của KTNN, quy mô và phạm vi hoạt động kiểm toán hàng năm của KTNN ngày càng mở rộng, chất l−ợng hoạt động kiểm toán đã đ−ợc cải thiện rõ rệt, đã tạo ra những tiền đề quan trọng để nâng cao tính hiệu lực cho các kiến nghị kiểm toán nói riêng và hiệu lực của hoạt động KTNN nói chung.
Các kiến nghị của KTNN đ−ợc đ−a ra cho hai nhóm đối t−ợng chủ yếu là