Môi trơng kinh doanh vĩ mô ( chính trị, kinh tế, luật pháp)

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thu hút khách du lịch nội địa tại Công ty dịch vụ du lịch Đường Sắt Hà Nội (Trang 39 - 41)

*Môi trờng kinh tế:

Trong các nhân tố của môi trờng vĩ mô thì nhân tố kinh tế là quan trọng nhất và quyết định đến việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của công ty. Bởi vì, kinh tế quyết định đến khả năng thanh toán của khách du lịch. Khi kinh tế phát triển, đồng nghĩa với việc thu nhập của ngời dân cao hơn, đời sống đợc cải thiện và khi đã thoã mãn đợc tất cả những nhu cầu thiết yếu thì ngời ta sẽ có xu hớng chuyển sang thoã những nhu cầu cao hơn, đó là nhu cầu thứ yếu. Khi nắm bắt đợc tình hình kinh tế phát triển, công ty sẽ tiến hành xây dựng các chơng trình du lịch sao cho phù hợp với khả năng thanh toán của khách du lịch.

Theo báo cáo của Chính phủ, trên cơ sở tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 9 tháng đầu năm 2002 và triển khai thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra, dự báo các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển KT-XH năm 2002 sẽ cơ bản hoàn thành với 11 chỉ tiêu trên 14 chỉ tiêu Quốc hội đã thông qua đạt và vợt kế hoạch. Trong đó, dự kiến GDP sẽ tăng trởng ở mức 6,9%-7% so với kế hoạch là 7-7,3%. Kinh tế tăng trởng với tốc độ 7,04% chỉ đứng sau Trung Quốc, chứng tỏ rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam cũng đợc xếp vào một trong những nớc phát triển nhanh trong khu vực. Kinh tế tăng trởng nhanh đồng nghĩa với việc thu nhập và đời sống của nhân dân đợc tăng lên từng ngày. Điều này kéo theo sự phát triển cho một số ngành dịch vụ, hàng tiêu dùng... và ngành du lịch cũng là một trong những ngành có đợc những điều kiện thuận lợi để phát triển. Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển đáng kể. Kể từ khi nớc ta thực hiện chính sách chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng hàng hoá, thực hiện mở cửa hội nhập với nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế liên tục tăng nhanh. Trong giai đoạn 1991-1997 tốc độ tăng trởng bình quân GDP đạt khoảng 8%.

Khi nền kinh tế tăng trởng cao kéo theo thu nhập bình quân trên một đầu ngời của đất nớc cũng tăng lên. Hiện nay thu nhập bình quân trên một đầu ngời của Việt Nam đạt trên 400 USD. Với mức thu nhập nh vậy, đời sống ngời dân đợc tăng lên rất nhiều. Ngày nay ngời ta không chỉ nghĩ đến ăn, mặc... mà nhu cầu du lịch cũng đã xuất hiện trong rất nhiều ngời Việt Nam.

Đối với ngành du lịch kể từ khi đất nớc chuyển đổi cơ chế ngành du lịch cũng bớc sang một trang mới. Ngày càng nhiều ngời Việt Nam đi du lịch trong nớc và nớc ngoài, lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam cũng ngày một tăng lên. Trong năm 2002 đợc coi là một năm phát triển nhất của ngành du lịch Việt Nam. Trong khi ngành du lịch của các nớc trên thế giới còn đang trong cuộc khủng hoảng do khủng bố, chiến tranh, thì ngành du lịch Việt Nam đã đón một số lợng khách du lịch quốc tế tơng đối lớn. Trong năm 2002, ớc tính Việt Nam đã đón khoảng trên 2.600.000 lợt khách, tăng 11,5% so với năm 2001.Trong đó số khách đi bằng đờng hàng không là 1.514.500 lợt khách chiếm 58,3% tổng số khách đến, tăng 17%; bằng đờng biển là 307.380 lợt khách chiếm 11,8% tổng số khách đến, tăng 7,9%; bằng đờng bộ là 778.120 lợt khách chiếm 29,7% tổng số khách đến tăng 3,6% so với năm 2001.

* Yếu tố về chính trị-luật pháp:

Chế độ chính trị của nớc ta hiện nay đợc coi là tơng đối ổn định và vững chắc đợc thế giới công nhận là điểm đến an toàn và thân thiện. Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ta ngày càng thông thoáng hơn. Thể hiện nhất quán quan điểm mở rộng hợp tác, giao lu thân thiện với các nớc trên thế giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.

Trong những năm gần đây Việt Nam tham gia xây dựng nhiều mối quan hệ quốc tế: Tham vào tổ chức ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC), đặc biệt là Việt Nam đã bình thờng quan hệ hoá với Mỹ.

Hệ thống luật pháp của nớc ta ngày càng kiện toàn một cách đầy đủ và đồng bộ hơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, quy định... cụ thể nhằm tăng cờng

công tác quản lý của Nhà nớc tạo ra khung hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh của mình hơn.

Trong lĩnh vực du lịch hiện nay có nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằm phục vụ cho các hoạt động của ngành nh: Pháp lệnh du lịch, Nghị định 27- 2000/NĐ/CP về kinh doanh lữ hành và hớng dẫn du lịch, Nghị định 47/2001/NĐ/CP về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức thanh tra du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lữ hành và thành tra du lịch. Dự án xây dựng luật du lịch đã đợc Quốc hội chấp nhận và đa vào nội dung chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội trong giai đoạn 2002- 2007.

Việt Nam cũng đã tham gia vào rất nhiều các tổ chức du lịch của khu vực và thế giới nh tổ chức du lịch thế giới WTO, hiệp hội du lịch châu á - Thái Bình Dơng PATA, tổ chức du lịch Đông Nam á ASEANTA...

Yếu tố chính trị và luật pháp của nhà nớc ta đã tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc phát triển nghành du lịch nói chung và sự phát triển của công yt dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội nói riêng.

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thu hút khách du lịch nội địa tại Công ty dịch vụ du lịch Đường Sắt Hà Nội (Trang 39 - 41)