9- Kết chuyển giá vốn hàng bán. 10- Kết chuyển chi phí đầu t tài chính.
4>Kế toán hàng tồn kho
-Tại kho: thủ kho tiến hành ghi chép trên các thẻ kho theo tng lô hàng hoặc theo từng mặt hàng. Định kỳ, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho đã ghi vào thẻ thủ kho tiến hành lập bảng kê nhập, xuất, tồn hàng hoá.
- Tại quầy hàng : nhân viên bán hàng trực tiếp tiến hành ghi chép theo một trong hai phơng pháp sau:
+ Phơng pháp hạch toán về mặt giá trị: nhân viên bán hàng nhận hàng để bán tính thành tiền theo giá bán lẻ và chịu trách nhiệm về số hàng đã nhận bán điến đau nhận tiền đến. Cuối tháng (hoặc định kỳ) tiến hành kiểm kể số hàng ở quầy, đối chiếu với số tiền còn còn cha thanh toán xác định số tiền thừa hoặc thiếu. Nhân viên bán hàng phải mở sổ nhận hàng và thanh toán.
+ Phơng pháp hạch về số lợng và giá trị: ở quầy hàng nhân viên bán hàng phải mở thẻ quầy hàng để theo dõi tình hình biến động của từng mặt hàng.
Đối với các đối tợng không thuộc diện phải lập hoá đơn bán hàng nhân viên bán hàng phải lập bảng kê hàng bán lẻ, theo từng lần bán từng loại hàng và cuối ngày lên bảng kê gửi bộ phận kế toán làm căn cứ tính doanh thu và tính thuế VAT.
- Tại phòng kế toán: kế toán tổng hợp sử dụng TK156- hàng hoá để theo dõi hàng tồn kho tăng giảm trong kỳ kế toán chi tiết sủ dựng thẻ song song hoặc phơng pháp số d giống nh doanh nghiệp sản xuất để hạch toán.
5>Kế toán phân bổ chi phí thu mua:
Chi phí thu mua hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống vào lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hoá. Thuộc chi phí thu mua hàng hoá bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho, thuê bến bãi, hoa hồng thu mua...do chi phí thu mua liên quan đến toàn bộ hàng hoá trong kỳ nên cần phải phân bổ cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại theo tiêu thức phù hợp( theo doanh thu theo trị giá mua, theo số lợng trọng lợng...)
Phí thu mua Tiêu thụ phân bổ của hàng đã tiêu thụ X phí thu mua Phân bổ cho Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tiêu của hàng còn Hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ tồn đầu kỳ và phí
phát sinh trong kỳ
Trong hàng còn lại cuối kỳ bao gồm hàng còn tồn quầy, kho (TK156.1), hàng đang gửi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi (TK157), hàng mua đang đi đờng(TK151) mẫu số của công thức trên còn tính bằng cách lấy số d đầu kỳ của các TK156.1;151;157 cộng với giá trị hàng tăng trong kỳ (phần ghi nợ các TK 151;156.1;157;632).
* Phơng pháp kế toán chi phí thu mua:
Tập hợp chi phí thu mua thực tế phát sinh: Nợ TK156(156.2)
Có TK liên quan(311;111;112;334...) Phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ: Nợ TK 632
Có TK 156(156.2)
6> Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng cho nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa:
Sổ kế toán là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán :
Tất cả các nghiệp vụ : Kinh tế phát sinh đã phản ánh vào các chứng từ một cách rời rạc và không có hệ thống chỉ đợc tôngr hợp thành các chỉ tiêu kinh tế có thể
theo nhiều hình thức khác nhau đối với từng đối tợng của kế toán hay từng loại hoạt động cụ thể sổ kế toán là công cụ đúc kết và tập trung những tài liệu cấn thiết và là cầu nối liên hệ giữa chứng từ và báo cáo kế toán. Các thông tin trên sổ kế toán phải thống nhất với chứng từ ghi sổ và báo cáo kễt quả tuỳ từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán phản ánh nội dung trên sổ kế toán hay sổ chi tiết hoặc kết hợp.
- Sổ kế toán tổng hợp: đối với nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa sổ tổng hợp phản ánh, cung cấp các thông tin tổng hợp về doanh thu bán hàng, công nợ và giá vốn hàng bán.
- Sổ kế toán chi tiết: Đối với nghiệp vụ tiêu thu sổ chi tiết phản ánh các thông tin chi tiết về doanh thu cho từng loaị hàng, nhóm hàng, quầy hàng....
- Chi tiết công nợ: Chi tiết các khoản phải thu của khách hàng (từng khách hàng, từng nghiệp vụ).... chi tiết giá vốn hàng bán theo từng loại hàng, địa điểm, quầy hàng....
Trong các doanh nghiệp hiện nay có 4 hình thức kế toán đợc sử dụng: Nhật ký chúng, nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ. Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp mà áp dụng hình thức sổ kế toán cho phù hợp.
Ch ơng II
Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa ở CTy bách hóa số 5 Nam bộ.