I. Cơ sở lý luận:
6. Tính lơng phải trả và trợ cấp bảo hiểm xã hội:
a, Trình tự tính lơng và các khoản trích theo lơng.
Tính lơng và trợ cấp BHXH trong doanh nghiệp đợc tiến hành hàng tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách chế độ lao động tiền lơng, BHXH mà Nhà nớc đã ban hành.
Các chứng từ hạch toán:
- Nếu trả lơng theo thời gian: Phải có bảng chấm công, bảng tổng hợp giờ công làm thêm và một số chứng từ khác liên quan.
- Nếu trả lơng theo sản phẩm: Phải có bảng kê khối lợng công việc hoàn thành, phiếu giao nhận sản phẩm.
- Nếu trả lơng theo hình thức lơng khoán: Phải có hợp đồng làm khoán, bảng chấm công.
Trên cơ sở các chứng từ ở trên kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, đội và các phòng ban, trong đó ghi rõ từng khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh.
Việc thanh toán BHXH phải căn cứ vào các chứng từ nh phiếu nghỉ hởng BHXH, hoặc giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH, biên bản lao động... để lập bảng thanh toán BHXH.
Sau đó kế toán tiền lơng sẽ lập ra bảng thanh toán tiền lơng và bảng thanh toán BHXH tổng hợp cho toàn doanh nghiệp.
Sau khi kế toán trởng kiểm tra, ký xác nhận, Giám đốc duyệt y, bảng thanh toán tiền lơng và bảng thanh toán BHXH tổng hợp cho toàn doanh nghiệp đợc làm căn cứ viết phiếu chi thanh toán lơng cho ngời lao động ở từng bộ phận. Tại các Doanh nghiệp, việc thanh toán tiền lơng và các khoản khác cho ngời lao động thờng đợc chia làm hai kỳ: kỳ 1 tạm ứng, kỳ hai sẽ nhận số tiền còn lại sau khi đã trừ đi khoản khấu trừ.
b, Trích trớc tiền lơng nghỉ phép.
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, không bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép ổn định , để chánh sự biến động của giá cả sản phẩm, ké toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đều đặn dụa vào giá thành sản phẩm coi nh một khoản chi phí phải trả.