I. Cơ sở lý luận:
1. Vị trí, vai trò của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong sản xuất
kinh doanh.
Tiền lơng về bản chất thờng có sự khác nhau ở các thời kì, do vậy khi chuyển sang cơ ché quản lý, bản chất tiền lơng nớc ta cũng thay đổi hoàn toàn so với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì quan niệm cũ biểu hiện một cách đơn giản, máy móc rằng: Cứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về t liệu sản xuất, những ngời cũng sở hữu về t liệu sản xuất đi liền đó là quan niệm sản xuất cho rằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể là nền kinh tế thị trờng mà là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế toán tập trung và do đó về bản chất tiền lơng không phải là giá cả sức lao động mà là một phần của thu nhập quốc dân đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng.
Tiền lơng không thể hiện là đòn bảy kinh tế cho đến khi Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam ra một loạt nghị quyết để đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định chủ sở hữu về t liệu sản xuất chính là nhà nớc chứ không phải là tập thể lao động. Vì vậy trong lĩnh vực tiền lơng và trả công cho ngời lao động,
định hớng cơ bản của chính sách tiền lơng mới phải là một hệ thống đợc áp dụng cho ngời lao động.
Mặt khác tiền lơng phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình ngời lao động. Là điều kiện để ngời hởng lơng hòa nhập với thị trờng xã hội, giá cả của tiền lơng là tiền công do thị trờng quy định. Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động từ hiệu quả sản xuất kinh doanh một phần trong giá trị mới tạo ra.
*Tiền lơng gồm có những chức năng sau - Chức năng tái sản xuất sức lao động: - Chức năng đòn bẩy kinh tế:
- Chức năng là công cụ quản lý doanh nghiệp: - Chức năng công cụ quản lý nhà nớc:
- Chức năng thớc đo hao phí cho ngời lao động: - Chức năng điều tiết ngời lao động:
* Nguyên tắc cơ bản của việc tính trả lơng:
- Nguyên tắc trả lơng ngang bằng:
- Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.
- Nguyên tắc hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động khác ngành nghề trong nền kinh tế quôc dân