- Các phòng chức năng nh sau:
3. Thực trạng công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
3.1. Thực trạng nguồn vốn huy động vốn
Nh đã đề cập tổng quát ở phần trên trong những năm qua nhìn chung nguồn
vốn huy động của chi nhánh tăng trởng đều đặn qua các năm, mức tăng trởng
nguồn vốn đã giúp cho chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. ở
phần này ta nên đi sâu phân tích tình hình huy động vốn tại chi nhánh để rút ra những kết luận về mặt đợc và cha đợc của hoạt động này. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm tăng cờng công tác huy động tại chi nhánh.
3.1.1. Về cơ cấu nguồn vốn theo tính chất kỳ hạn
Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất kỳ hạn là nguồn vốn huy động đợc phân
loại thành nguồn vốn không kỳ hạn, có kỳ hạn.
bảng 5: Nguồn vốn của chi nhánh theo cơ cấu kỳ hạn
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Mức tăng
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tơng đối (%) I. Tổng nguồn 4037 100 4470 100 +433 +10,73 1. Nguồnvốn khôngkỳ hạn 1046 25,9 918 20,5 -128 -12, 24 + ngoại tệ 268 + nội tệ 650 2. Nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng 1053 26,1 1376 30,8 +323 +30,68 + ngoại tệ 464 + nội tệ 915 3. Nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng 1938 48 2176 48,7 +283 +12,3% + ngoại tệ 541 + nội tệ 1635
Qua bảng ta nhận thấy:
Thứ nhất, nguồn vốn không kỳ hạn chiếm 20,5% năm 2004, 26% năm 2003 so với tổng nguồn. Nh vậy, nguồn vốn của chi nhánh chủ yếu là từ nguồn tiền gửi có kỳ hạn, chiếm tới 2/3 tổng nguồn. Điều này, tạo điều kiện ổn định cho hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng. Nhng đổi lại đây lại là nguồn có lãi suất cố định nên dễ dẫn đến rủi ro khi có sự biến đổi của lãi suất trên thị trờng mà chi nhánh lại không tạo đợc sự cân đối về thời hạn của tài sản Có và tài sản Nợ.
Mặt khác, nguồn vốn không kỳ hạn năm 2004 chỉ đạt 918 tỷ đồng, giảm 128 tỷ đồng (tơng ứng giảm 12,24%) so với năm 2003 (đạt 1046 tỷ đồng). Trong khi đó, nguồn có kỳ hạn < 12 tháng, năm 2004 đạt 1376 tỷ tăng 323 tỷ so với năm 2003 (đạt 1053 tỷ), nguồn có kỳ hạn > 12 tháng đạt 2176 tỷ, tăng 283 tỷ so với năm 2003 (đạt 1983 tỷ). Nh vậy, có thể đánh giá chi nhánh cha đạt hiệu quả cao trong kết quả nguồn vốn huy động theo cơ cấu kỳ hạn. Bởi vì nguồn không kỳ hạn mặc dù là nguồn bất ổn định hơn những nguồn khác nhng đây lại là nguồn có chi phí huy động thấp, thậm chí không có chi phí trả lãi, đáng ra chi nhánh phải đạt mục tiêu tăng trởng hàng năm thì nguồn này của chi nhánh lại giảm đi đáng kể. Hơn nữa, nguồn vốn có kỳ hạn tăng cao, có thể coi đó là dấu hiệu đáng mừng, song, nguồn ở đây cũng chỉ là nguồn có kỳ hạn < 12 tháng, hay nếu lớn hơn 12 tháng thì cũng chỉ là nguồn trung hạn, nên tính ổn định cũng không đáng kể. Vậy chi nhánh nên có biện pháp để cân đối lại cơ cấu của nguồn huy động theo phơng thức này.
Theo báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh, ta nhận thấy nguồn vốn
không kỳ hạn của chi nhánh đến ngày 31/12/2004 là: tiền gửi không kỳ hạn 611.615 triệu đồng nội tệ, 256.778 triệu đồng ngoại tệ; tiền gửi vốn chuyên dùng là 13.625 triệu đồng.
Thứ hai, nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng đạt tỷ lệ tăng trởng cao nhất trong tổng nguồn và tăng trởng đều đăn qua các năm. Điều này, tạo điều kiện rất tốt cho công tác sử dụng vốn, cho vay trung dài hạn đặc biệt trong điều kiện chi nhánh đang thực hiện giải ngân các dự án lớn. Qua số liệu của d nợ ta nhận thấy d nợ trung dài hạn đạt 64, 88%, nh vậy chi nhánh cũng đã sử dụng nguồn khá tốt, thể
hiện đợc sự cân đối giữa thời hạn của tài sản Nợ và tài sản Có. Tuy nhiên, nh đã nói ở trên nguồn vốn có kỳ hạn của chi nhánh > 12 tháng chủ yếu là nguồn vốn trung hạn, còn nguồn vốn dài hạn cha nhiều. Đó cũng là thực trạng chung mà thị trờng vốn của chúng ta đang gặp phải. Vậy chi nhánh nên có những biện pháp để đẩy mạnh hơn nữa trong công tác huy động nguồn vốn trung dài hạn, để đáp ứng cho nhu cầu về vốn của nền kinh tế trong giai đoạn sắp tới.
Kết quả nguồn vốn của các năm đợc thể hiện rõ ràng hơn ở biểu đồ 1 dới đây:
Biểu đồ 1: Biểu đồ nguồn vốn theo cơ cấu
Biểu đồ nguồn vốn theo cơ cấu
25.9 26.1 48 20.5 30.8 48.7 0 10 20 30 40 50 60
Nguồnvốn khôngkỳ hạn Nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng Nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng T ỷ tr ọn g Năm 2003 Năm 2004
3.1.2. Cơ cấu nguồn theo phơng thức huy động
bảng 6: nguồn vốn của chi nhánh phơng thức huy động
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Mức tăng(03-02) Mức tăng (04-03)
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối 1.Tổng nguồn 3812 100 4037 100 4470 100 +225 +5,9 +433 +10,73
Tiền gửi thanh toán 910,6 23,8 1028 25,5 655,3 14,7 +117,4 +12,9 -372,7 -34,3
Tiền gửi có kỳ hạn 1325,2 34,8 1360,3 33,7 896 20 +37,1 +2,65 -464,3 -34,13
Tiền gửi tiết kiệm 225,5 6 520,9 12,9 1037,6 23,.2 +295,4 +131 +516,7 +99,.2
Phát hành GTCG 58,5 1,5 73,6 1,8 115 2,5 +15,1 +25,8 +41,4 +56,2
Tiền gửi khác 1292,2 33,9 1054,2 26,1 1766,1 39,6 -238 -18,4 +711,9 +67,5
(theo báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh)
Thứ nhất, xu hớng tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn giảm dần qua các kỳ. Năm 2004, tiền gửi thanh toán đạt 655,3 tỷ giảm 372,7 tỷ so với năm 2003
(đạt 1028 tỷ ); tiền gửi có kỳ hạn đạt 869 giảm 464,3 tỷ so với năm 2003 (đạt 1360 tỷ). Nguồn tiền này đa phần là từ các tổ chức kinh tế, vì thế có sự biến đổi theo chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp, nhng nguồn này đóng một vị trí quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nên chi nhánh cần có những chiến lợc nhất định để thu hút nguồn vốn này.
Thứ hai, tiền gửi tiết kiệm có hớng tăng trởng mạnh mẽ. Cụ thể là, tiền gửi tiết kiệm năm 2004 đạt 1037,6 tỷ tăng 516,7 tỷ so với năm 2003 và tăng 812,1 tỷ so với năm 2002 (đạt 225,5 tỷ ), quả đây là một con số phát triển vợt bậc.
Xem qua số liệu của ngày 31/12/2004 ta nhận thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm đạt 1037,634 tỷ trong đó số liệu cụ thể đợc thể hiện qua bảng biểu dới đây
bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn tiết kiệm của chi nhánh
(đơn vị :tỷ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền
1.Tiết kiệm không kỳ hạn 4.Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng
+Nội tệ 5,482 +Nội tệ 6,702
+Ngoại tệ 7,575 5.Tiết kiệm bậc thang >12 tháng
2.Tiết kiệm có kỳ hạn <12 tháng +Nội tệ 306,611 +Nội tệ 421,776 6.Tiền gửi tiết kiệm KKH từ tài
khoản ký quĩ
+Ngọai tệ 0 +Nội tệ 16,397
3.Tiết kiệm có kỳhạn (12<t<24) +Ngoại tệ 3,551 +Nội tệ 111,708
+Ngoại tệ 157,76
(Theo báo cáo tài chính của chi nhánh)
Qua bảng 6 ta nhận thấy, nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn đó là
tiền gửi tiết kiệm có thời hạn từ 12 đến 24 tháng, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn < 12 tháng và tiền gửi tiết kiệm bậc thang. Điều này phù hợp với đặc điểm của dân c trên địa bàn bởi vì họ cha quen với tài khoản tiền gửi thanh toán (nếu có sử dụng loại tài khoản này cũng chỉ với mục đích rút gửi tiền là chính), cộng với sở thích tích luỹ, thu lãi cao nhng trong thời hạn vừa phải để phục vụ mục đích rút ra phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và đầu t. Nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn nhỏ hơn rất nhiều so với nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, điều này có thể là do lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp (0,2%), còn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có
mức lãi suất cao để từ đó thu hút tiết kiệm nhiều hơn, hạn chế tiêu dùng đẩy lùi lạm phát.
Qua bảng 7 ta còn nhận thấy một xu hớng đó là nguồn tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ khá cao, nguyên nhân là do chi nhánh đã rất quan tâm tới dịch vụ chuyển tiền kiều hối, hơn nữa chính sách của Nhà Nớc ta khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài chuyển tiền về nớc theo quyết định số 170/1999/QĐ-TTG ngày 18/8/1999. Tuy nguồn tiền gửi ngoại tệ khá cao nhng tiền gửi tiết kiệm nội tệ vẫn là chủ yếu do lãi suất nội tệ hấp dẫn hơn lãi suất ngoại tệ. Ví dụ, nh lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VND trả lãi sau thời hạn một năm là 0,58%/tháng thì lãi suất bằng USD/năm là năm 2.2%.
Từ hai xu hớng trên, ta nhận thấy chi nhánh đang dịch chuyển dần xu thế huy động nguồn vốn từ dân c là chủ yếu vì nguồn tiền này đa phần là nguồn tiền tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ổn định, đảm bảo cho hoạt động đầu t của ngân hàng. Hơn nữa, địa bàn hoạt động của chi nhánh là địa bàn thuộc quận có diện tích lớn nhất trong nội thành Hà Nội, dân số đông vì thế cần tăng loại hình này để thu hút nguồn vốn từ dân c.
Ngoài ra, ta còn nhận thấy nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của chi nhánh còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn huy động của ngân hàng nh năm 2003 chỉ đạt 73,6 tỷ đồng, năm 2004 đạt 115 tỷ đồng. Trong năm 2004 có một đợt phát hành chứng chỉ tiền gửi, một đợt phát hành trái phiếu và ba đợt phát hành kỳ phiếu với số lợng thu đợc là 108,542 tỷ kỳ phiếu và CDs; 6,492 tỷ trái phiếu. Tuy hình thức này phải trả phí cao do cho lãi suất cao hơn các loại khác, song, để tập trung nguồn vốn nhanh, chủ động trong huy động vốn thì chi nhánh nên tổ chức nhiều đợt phát hành hơn, hình thức đa dạng hơn.
Hơn nữa, theo quyết định số 02/2004/QĐ-NHNN thì các ngân hàng sẽ thực hiện phát hành giấy tờ có giá theo ba phơng pháp: phát hành theo mệnh giá, phát hành có chiết khấu, phát hành có phụ trội. Điều này, sẽ gây ảnh hởng trực tiếp đến công tác quản lý nguồn vốn và các khoản phát sinh mới nh chiết khấu, phụ trội trong nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của các ngân hàng theo từng thời điểm khác nhau.
Nguồn vốn của chi nhánh trong những năm gần đây theo phơng thức huy động đợc thể hiện cụ thể hơn ở biểu đồ dới đây.
Biểu đồ 2: Tỷ trọng nguồn vốn theo phơng thức huy động
Biểu đồ tỷ trọng nguồn vốn theo phương thức huy động
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tiền gửi thanh toán Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm Phát hành GTCG Tiền gửi khác Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 3.1.3. Về thành phần kinh tế
Bảng 8: nguồn vốn của chi nhánh theo thành phần kinh tế
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Mức tăng (03-02) Mức tăng (04-03)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối 1.Dân c 1120,72 29,4 1031 25,6 1153 25,8 -89,72 -8 +122 +11,83 2.Tổ chức kinh tế 1399 36,7 1475 36,5 1551 34,7 +76 +5,4 +76 +5.2 3.Tổ chức tín dụng 442.,2 11,6 630 15,6 766 17 +187,8 +42,5 +136 +21,6 4.Tổ chức xã hội khác 850,08 22,3 901 22,3 1000 22,5 +50,92 +6 +99 +11 Tổng 3812 100 4037 100 4470 100
Nhìn qua bảng ta nhận thấy, nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế
có những đặc điểm nổi bật nh sau:
Thứ nhất, nguồn tiền vốn đa phần là nguồn tiền từ TCKT, TCTD và các tổ
chức kinh tế xã hội khác, cụ thể là năm 2004 đạt 72,4% trong tổng nguồn huy động là từ các tổ chức kinh tế. Nh vậy ta nhận thấy mặc dù nguồn vốn huy động cao nhng nguồn vốn từ TCTD, UTĐT chiếm tỷ trọng cao nên đồng nghĩa với hiện tợng này là chi nhánh phải huy động với chi phí trả lãi cao hơn vì các TCTD, hay các tổ chức khác đã mất một khoản chi phí nhất định mới thu hút đợc nguồn này,
hơn nữa các tổ chức này cũng tính một khoản lãi nhất định trên nguồn vốn đó nên đẩy chi phí huy động từ nguồn này cao hơn.
Thứ hai, nguồn tiền gửi từ dân c chiếm tỷ trọng không cao. Cụ thể là năm 2002 đạt 29,4% (1120,72 tỷ); năm 2003 đạt 25,6% (1031 tỷ); năm 2004 đạt 25,8% (1153 tỷ) so với tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động từ dân c chủ yếu là nguồn từ tiền gửi tiết kiệm còn tiền gửi thanh toán hay các loại tiền gửi khác thì chiếm tỷ lệ nhỏ hơn. Nhìn vào số liệu trên, ta nhận thấy nguồn vốn từ dân c băng 1/4 so với nguồn từ tổ chức kinh tế và tổ chức khác. Hơn nữa, theo phân tích ở bảng 6, bảng 7 ta nhận thấy mặc dù tiền gửi tiết kiệm tăng, song, các mảng tiền gửi khác nh tiền gửi thanh toán (trong dân c) lại giảm đi theo biểu năm, cụ thể là năm 2004 đạt 918 tỷ giảm đi 128 tỷ so với năm 2003 (nh số liệu ở bảng 5). Tất cả những xu hớng này, ảnh hởng tới việc triển khai hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c, tính ổn định của nguồn vốn, chi phí huy động vốn vì thế chi nhánh cần có những biện pháp, chiến lợc tập trung hơn nữa vào địa bàn nguồn vốn từ dân c. Đây là một địa bàn tiềm năng cần thiết đợc khai thác, để hạn chế những tồn tại của các nguồn huy động khác.
Nguồn vốn các năm theo thành phần kinh tế đợc thể hiện cụ thể hơn ở biểu đồ 3 dới đây:
Biểu đồ 3: Biểu đồ tỷ trọng nguồn vốn theo thành phần kinh tế
Trên đây là thực trạng nguồn vốn của chi nhánh trong những năm gần đây. Qua ba phơng diện huy vốn trên ta phần nào thấy đợc những mặt đạt đợc và cha đạt đợc của chi nhánh trong công tác huy động vốn.
3.2. Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Láng Hạ
Hiện nay do thực hiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đặc biệt là áp
dụng chơng trình của WB, chi nhánh đã chuyển sang thực hiện giao dịch một cửa. Theo mô hình này, một giao dịch viên một lúc đảm nhận nhiều công việc. Chính vì thế, công tác kế toán trong đó có công tác kế toán huy động vốn đã giảm thiểu thời gian giao dịch, đạt hiệu quả cao, nhanh chóng chính xác tiết kiệm thời gian giao dịch cho khách hàng.
3.2.1. Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá
a. Kế toán tiền gửi
* Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng, qui trình giao dịch diễn ra nh sau:
- Khách hàng lập giấy nộp tiền đối với trờng hợp nộp tiền bằng tiền mặt. Hoặc nộp các chứng từ tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt nh bảng kê nộp séc, séc
bảo chi, séc chuyển khoản, bảng kê thanh toán th tín dụng, UNC, UNT…
Biểu đồ tỷ trọng nguồn vốn theo thành phần kinh tế 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Dân cư và phát hành GTCG Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tổ chức xã hội khác Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
- Giao dịch viên kiểm soát các yếu trên giấy nộp tiền nh tên khách hàng, số tiền
bằng chữ, bằng số, thời hạn, loại hình tiền gửi, chữ ký đối với tr… ờng hợp nộp
bằng tiền mặt. Sau đó, giao dịch viên hớng dẫn khách hàng tiến hành lập bảng kê nộp tiền.
- Giao dịch viên lập thẻ lu và lấy chữ ký mẫu của khách hàng (đối với tiền gửi tiết kiệm)
- Thu tiền từ khách hàng trớc, sau đó ghi sổ tuỳ theo từng loại hình tiền gửi .
- Giao dịch viên căn cứ vào các chứng từ nh trên và hạch toán, nhập giữ liệu vào máy tính và hạch toán
Nợ: TK tiền mặt, hoặc TK tiền gửi của ngời chi trả, hoặc TK thích
hợp
Có: TK tiền gửi thích hợp
- Lu lại các chứng từ giao dịch. b. Kế toán phát hành GTCG - Phát hành GTCG ngắn hạn
Thủ tục lập và sử dụng chứng từ trong phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn giống nh trên, sau đó giao dịch viên tiến hành hạch toán.