2 .ý kiến đề xuất
2.1. Một số vấn đề về chế độ tài chính hiện nay
Trong cơ chế thị trờng, tiêu thức quan trọng để đánh giá doanh nghiệp là kết quả kinh doanh, tức là doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận là chủ yếu. Để các doanh nghiệp có thể đạt đợc mục tiêu đó thì cơ chế, chính sách tài chính của Nhà nớc đóng một vai trò quan trọng và những tồn tại của nó cũng sẽ ảnh hởng trực tiếp tới quá trình quản lý cũng nh hạch toán kinh doanh nói chung và hạch toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận nói riêng.
Việc xác định tính toán số thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp nên xác định theo mức khoán. Có ý kiến cho rằng có thể căn cứ vào tình hình lợi nhuận của năm năm vừa qua để xây dựng mức khoán cho năm tới và thu ổn định theo mức đó. Tuy nhiên khi quyết định duyệt về mức khoán thu nhập chịu thuế cho tất cả các doanh nghiệp không chỉ dựa vào các định mức kinh tế kỹ thuật của các cơ quan Nhà nớc tập trung và công bố mà phải tính đến sự ảnh hởng của các yếu tố khách quan bên ngoài tác động đến doanh nghiệp. Có nh vậy các DNNN mới chủ động kinh doanh để có đợc thu nhập và trang trải các khoản chi phí. Còn nếu cứ theo thu nhập thực tế thì các doanh nghiệp nhà nớc thờng ỷ lại vào
mức thu nhập không ổn định từ đó nhà nớc cũng thờng bị động theo các doanh nghiệp vì thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nớc.
Cũng về thuế thu nhập, còn tồn tại nữa là việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung. Hầu hết các doanh nghiệp đều muốn thu nhập của doanh nghiệp mình càng cao càng tốt, nhng khi các doanh nghiệp kinh doanh nếu thu nhập còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn hơn 12% vốn chủ sở hữu tại thời điểm quyết toán thuế thu nhập DN thì phần thu nhập lớn hơn đó phải nộp thuế thu nhập bổ sung với thuế suất 25%, đó là là một mức thuế quá cao và cha hiệu quả tại Việt nam. Hơn nữa thực tế áp dụng cho thấy việc thu thuế này chỉ tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc chứ hầu nh không thu đợc của các hộ t nhân và các DN ngoài quốc doanh. Sở dĩ có tình trạng nh vậy là do đối với các doanh nghiệp đó việc chấp hành chế độ kế toán cha tốt, khâu kiểm tra, kiểm soát thuế còn thiếu chặt chẽ nên các đối tợng này chỉ hạch toán sao cho có một chút lãi, thậm chí lỗ (lãi thật, lỗ giả ) để có thể trốn thuế thu nhập DN và thuế thu nhập bổ sung. Còn các DNNN có nhiều ràng buộc về mặt pháp lý nên không thể hạch toán nh vậy, doanh thu, lãi lỗ phải rõ ràng vì vậy họ trở thành đối tợng chính nộp thuế thu nhập DN và thuế thu nhập bổ sung, chứ không phải các DNNN làm ăn có hiệu quả hơn các doanh nghiệp t nhân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và không kích thích đợc các DNNN phát triển. Trên đây là những tồn tại về cơ chế tài chính mà các doanh nghiệp đang quan tâm. Nguyên nhân chủ yếu của nó là sự thiếu tính đồng bộ, nhất quán giữa các văn bản nhà nớc ban hành và thiếu chặt chẽ giữa các văn bản, dẫn tới những sơ hở tồn tại, những sơ hở tồn tại đó ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệp.
Có ý kiến cho rằng Nhà nớc nên cổ phần hoá các DNNN càng nhanh càng tốt (Trừ một số DNNN hoạt động mang tính chất đặc biệt ) hoặc nếu còn tồn tại càng nhiều DNNN thì tính ỳ của nền kinh tế Việt nam càng lớn.
2.2
ý kiến đề xuất về quá trình kế toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận tại Công ty giao nhận kho vận ngoại th ơng .
Căn cứ vào chế độ kế toán tài chính hiện hành, căn cứ vào hớng hoàn thiện hạch toán ban đầu, về việc vận dụng hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán phản
ánh của quá trình kế toán kết quả và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp, cùng với việc căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của công ty giao nhận kho vận ngoại thơng : là đơn vị kinh doanh dịch vụ có địa bàn kinh doanh và qui mô hoạt động rộng. Căn cứ vào yêu cầu quản lý kết quả và phân phối lợi nhuận của công ty là phải chặt chẽ, đúng đắn và hợp lý. Qua thời gian thực tập tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng và đi sâu nghiên cứu tình hình kế toán kết quả và phân phối lợi nhuận ở Công ty, tôi xin đợc mạnh dạn đa ra một vài ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán này nh sau :
ý kiến 1: Về tổ chức chứng từ kế toán
Mặc dù các loại chứng từ mà kế toán Công ty áp dụng đợc đánh giá là rất hiệu quả trong công tác hạch toán kế toán của công ty, nhng số lợng chứng từ còn nhiều và đôi khi quá đơn giản. Đồng thời việc luân chuyển chứng từ giữa các phòng, các chi nhánh miền Nam, miền Bắc còn chậm. Theo tôi công ty, ngoài việc sử dụng các hoá đơn đã đăng ký mua của cục thuế ra nên in thêm chứng từ đặc thù của công ty để đảm bảo tính hợp lệ, hợp lý, khách quan khi có các nghiệp vụ kinh tế trong công ty phát sinh mà liên quan đến các chứng từ công ty tự lập, tránh tình trạng làm giả chứng từ.
ý kiến 2: Về tổ chức sổ sách kế toán
Các loại sổ sách cả chi tiết và tổng hợp của công ty sử dụng đợc coi là rất đầy đủ và rõ ràng nhng số lợng quá nhiều đôi khi việc ghi chép trùng lặp làm tốn nhiều thời gian và công sức của các cán bộ kế toán hơn nữa việc bảo quản các loại sổ sách này cũng là cả một vấn đề đáng quan tâm. Để tình trạng đó không xảy ra trong các kỳ kế toán tiếp theo ban lãnh đạo công ty cùng với các cán bộ phòng kế toán công ty nên tìm cách rút gọn một số loại sổ sách hoặc chọn cách ghi sao cho không bị trùng lặp nhiều lần các thông tin kế toán.
Với hình thức sổ kế toán áp dụng là Chứng từ ghi sổ. Tuy nhiên khi xem xét hệ thống sổ và phơng pháp ghi sổ tại Vietrans tôi nhận thấy, hệ thống sổ mà doanh nghiệp đang áp dụng là cha đầy đủ. Doanh nghiệp không có Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ Cái (Các mẫu sổ mà hình thức Chứng từ ghi sổ yêu cầu).
Trong quá trình hạch toán, công ty bỏ qua khâu lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ Cái là cha đúng chế độ.
Do công ty tiến hành kế toán thủ công trong điều kiện các nghiệp vụ phát sinh thờng xuyên với khối lợng lớn nên có thể đã bỏ qua khâu lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để công tác quản lý đợc gọn nhẹ. Tuy nhiên, với hình thức sổ kế toán áp dụng là “Chứng từ ghi sổ” thì sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là một loại sổ hết sức quan trọng nhng công ty không sử dụng trong hạch toán tổng hợp.
Vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không đợc ghi trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mà chỉ đợc ghi vào Nhật biên của từng tài khoản, nên khi sử dụng các nhật biên để ghi Sổ chữ T, kế toán phải ghi đầy đủ tên nhật biên đã sử dụng vào cột diễn giải. Làm nh vậy là không đầy đủ, thiếu khoa học và gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm tra đối chiếu với sổ chi tiết. Đồng thời thay vì mở Sổ Cái cho từng tài khoản thì kế toán mở sổ chữ T cho tất cả các tài khoản.
Trên Sổ chữ T chỉ thể hiện đợc số phát sinh trong kỳ của các tài khoản mà không phản ánh đợc số d đầu kỳ và số d cuối kỳ của các tài khoản. Do đó, khi muốn lấy số d của một tài khoản thì kế toán phải tìm trong sổ kế toán chi tiết của tài khoản đó. Việc làm này sẽ tốn rất nhiều thời gian. Tuy mẫu sổ Nhật biên, Sổ chữ T hiện nay công ty đang áp dụng rất đơn giản, dễ thực hiện song quá trình ghi chép bị trùng lặp, mất nhiều thời gian mà vẫn cha đáp ứng đầy đủ các thông tin mà hình thức Chứng từ ghi sổ yêu cầu. Việc sử dụng các loại sổ không theo quy định gây ra sự khó hiểu cho những ngời sử dụng các thông tin trên sổ kế toán.
Nh vậy, sổ sách của đơn vị hiện nay cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu theo dõi cả trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế. Công ty cần hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán. Để đảm bảo tuân thủ theo đúng hình thức chứng từ ghi sổ mà công ty đang áp dụng, Công ty nên mở Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ Cái các tài khoản theo nh quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Mẫu sổ cụ thể nh sau:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm .…
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
1 2 3 1 2 3
Cộng - Cộng tháng- Luỹ kế từ đầu quý
Sổ CáI Năm .… Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng TK… SH NT Nợ Có Số d đầu kỳ … …. …. ……… … … … Số phát sinh …. …. …. Số d cuối kỳ …. ….
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
ý kiến 3: Về tổ chức tài khoản kế toán
Từ 31/12/2001, Bộ tài chính đã ban hành bốn chuẩn mực kế toán mới và sau đó là các văn bản hớng dẫn thi hành bốn chuẩn mực mới. Theo đó hệ thống tài khoản đã đợc sửa đổi cho phù hợp với phơng pháp hạch toán mới. Tuy vậy, cho đến nay Vietrans vẫn áp dụng hệ thống tài khoản cũ. Để đảm bảo sự thống nhất giữa các doanh nghiệp và sự chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán, Vietrans cần có những sửa đổi trong tổ chức hệ thống tài khoản và tổ chức hạch toán cho phù hợp với chuẩn mực mới.
Một hạn chế khác trong việc sử dụng tài khoản ở Vietrans là khi hạch toán, kế toán chỉ sử dụng các tài khoản chi tiết mà không hạch toán đồng thời trên tài khoản tổng hợp. Nh vậy, khi cần thông tin tổng hợp về đối tợng hạch toán, kế
toán phải tiến hành tập hợp số liệu từ các tài khoản con. Do đó, quá trình cung cấp thông tin bị chậm lại, ảnh hởng đến việc ra quyết định kịp thời. Để có thể cập nhật số liệu trên tài khoản tổng hợp thì ngay trong kỳ kế toán phải tiến hành hạch toán cả trên tài khoản tổng hợp, và trên tài khoản chi tiết.
ý kiến 4:
Nh trong phần nhận xét chung về công ty đã nói việc áp dụng máy tính ở công ty mới chỉ ở mức bán tự động. Mà công việc của các cán bộ phòng kế toán rất nhiều, đặc biệt vào những ngày cuối tháng, quí, năm dẫn đến tình trạng đôi khi kế toán công ty không đáp ứng đợc các thông tin mà các ban, bộ, ngành liên quan yêu cầu. Để giải quyết vấn đề này công ty nên áp dụng một phần mềm kế toán phù hợp với công ty để giảm bớt đợc công việc tính toán ghi chép hàng ngày, đồng thời tiết kiệm đợc thời gian cho các cán bộ kế toán của công ty giúp cho việc bảo quản lu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán cũng đơn giản và thuận tiện nhiều, đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tợng quan tâm.
Kết luận
Sau thời gian thực tập tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng, đợc sự tận tình hớng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Quang, sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty và các cán bộ phòng KTTV Công ty em đã nhận thức rõ đợc mối quan hệ mật thiết giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động hạch toán kinh tế tại doanh nghiệp, sự cần thiết cũng nh tầm quan trọng của hạch toán nói chung và kế toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận nói riêng.
Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật kế toán đã phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện hạch toán kinh tế độc lập nh hiện nay.
Thông qua luận văn tốt nghiệp “ Hoàn thiện kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng “ em muốn đề cập đến cơ sở lý luận của công tác quản lý và hạch toán kế toán cũng nh thực tế về công tác xác định kết quả và phân phối lợi nhuận ở Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng nói riêng.
Bên cạnh những mặt u điểm cần phát huy, công tác kế toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận ở Công ty còn một số hạn chế nhất định cần đợc khắc phục hoàn thiện.
Từ những kiến thức mang tính lý luận học tập ở nhà trờng và qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty em mạnh dạn đa ra một số quan điểm của mình với hy vọng để Công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán kết quả và phân phối lợi nhuận tại Công ty, từ đó mong muốn hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao.
Vì thời gian thực tập, nghiên cứu cũng nh khả năng và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế chắc chắn đề tài luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo Công ty và độc giả để luận văn tốt nghiệp thực sự có ý nghĩa cả trên phơng diện lý luận và thực tiễn.
Cuối cùng một lần nữa Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Quang đã trực tiếp hớng dẫn và các cán bộ phòng KTTV Công ty giao nhận kho vận ngoại thơng đã nhiệt tình chỉ bảo, hớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài luận văn.
Tài liệu tham khảo
1. Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán VN (TS. Nghiêm Văn Lợi – NXB Tài chính 2002) 2. Giáo trình tài chính DNTM (Trờng ĐH Thơng Mại)
3. Kế toán quản trị – NXB Tài chính (Trờng ĐH Tài chính kế toán HN) 4. Hệ thống kế toán DN (NXB Tài chính)
5. Luật thuế thu nhập DN
6. Các nghị định, thông t liên quan đến việc xác định kết quả và phân phối thu nhập DN
7. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính – NXB Tài chính (Trờng ĐH KTQD)
8. Kế toán doanh nghiệp Thơng mại – Dịch vụ (NXB Giáo dục) 9. Chế độ chứng từ kế toán
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong các DN...2
1. Lý luận chung về kết quả kinh doanh và phân phối kết quả. ...2
1.1. Nội dung kết quả kinh doanh trong DN...2
1.1.1. Khái niệm kết quả kinh doanh...2
1.1.2. Nội dung và phơng pháp xác định kết quả kinh doanh...3
1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới kết quả kinh doanh...8
1.1.4. Các biện pháp nâng cao kết quả kinh doanh...10
1.2. Nội dung và nguyên tắc phân phối lợi nhuận...12
1.2.1. ý nghĩa, tác dụng của việc phân phối lợi nhuận...12
1.2.2. Nội dung, nguyên tắc của việc phân phối...13
2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong DNTM...16
2.1. Yêu cầu quản lý...16
2.1.1. Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh...16
2.1.2. Yêu cầu quản lý phân phối lợi nhuận...17
2.2. Nhiệm vụ kế toán...18
2.2.1.Yêu cầu đối với kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận...18
2.2.2. Nhiệm vụ kế toán...19
3. Phơng pháp kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận...20
3.1. Kế toán kết quả kinh doanh...20
3.1.1. Kế toán kết quả hoạt động SXKD...20
3.1.2. Kế toán kết quả hoạt động tài chính...22
3.1.3. Kế toán kết quả hoạt động khác...23
3.1.4. Sổ sách phản ánh...24
3.2. Phơng pháp kế toán phân phối lợi nhuận...25
3.2.1. Tài khoản sử dụng...25
3.2.2. Trình tự hạch toán...26
3.2.3. Sổ sách phản ánh...27