1 CHƯƠNG 2
1.2.5 Kếtoán thuế GTGT đầu ra phải nộp
1.2.5.1 Phương pháp xác định thuế GTGT đầu ra phải nộp
Thuế GTGT là loại thuế gián thu được đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa và do người tiêu dùng hàng hoá chịu và không ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp là đối tượng nộp thuế cho Nhà nước, mỗi nghiệp vụ bán hàng đều liên quan đến việc hạch toán thuế GTGT đầu ra.
Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng đăng kí nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Theo phương pháp này, khi phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán chỉ hạch toán theo giá chưa có thuế GTGT còn thuế GTGT đầu ra phản ánh riêng để theo dõi số thuế phải nộp cho Nhà nước.
Với mặt hàng kinh doanh của công ty, thuế suất thuế GTGT phải chịu là 5%. Theo đó phần thuế GTGT đầu ra tính cho hàng hóa đã tiêu thụ được xác định theo công thức
Thuế GTGT
đầu ra =
Giá tính thuế GTGT
của hàng hoá bán ra x Thuế suất thuế GTGT
= _
1.2.5.2 Các chứng từ, sổ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng
Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT (Mẫu số: 01 GTKT- 3LL)
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra (Mẫu số 01-1/ GTGT)
- Bảng kê hóa đơn,chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào(Mẫu số 01-2/GTGT)
- Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/ GTGT)
Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 1331 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
1.2.5.3 Trình tự kế toán thuế GTGT đầu ra
Việc hạch toán thuế GTGT đầu ra được thực hiện ngay từ khâu viết Hoá đơn GTGT khi bán hàng cho khách hàng. Kế toán khi viết Hoá đơn ghi rõ tổng số tiền hàng chưa bao gồm thuế, số thuế GTGT phải nộp và tổng số tiền thanh toán ( như
Thuế GTGT Phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
mẫu chứng từ số 4). Là căn cứ để kế toán định khoản phản ánh doanh thu bán hàng và số thuế GTGT cho số hàng đã bán:
Nợ 131/111/112…:Tổng số tiền khách hàng phải thanh toán
Có 511 : Doanh thu bán hàng ( phản ánh theo giá chưa thuế GTGT Có 33311: Thuế GTGT phải nộp cho số hàng đã bán
Rõ ràng, ngay trong quá trình hạch toán, thuế GTGT của hàng bán ra đã được phản ánh riêng, tách khỏi doanh thu bán hàng. Đây là điều kiện thuận lợi của thuế GTGT, giúp Công ty theo dõi thuế và doanh thu bán hàng dễ dàng, cũng như việc xác định kết quả kinh doanh đơn giản hơn.
Cuối mỗi tháng, kế toán căn cứ vào các Hóa đơn GTGT mà doanh nghiệp đã phát hành trong tháng cho số hàng đã bán ra cũng như những Hóa đơn GTGT doanh nghiệp nhận được do mua hàng trong tháng để lập “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra” cùng với “ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào” ( bảng kê được lập để kê doanh số chưa thuế và thuế GTGT của từng hóa đơn GTGT phát hành cho từng lần doanh nghiệp bán ra/ mua vào trong kỳ) để làm căn cứ lập “ Tờ khai thuế GTGT” trong tháng, xác định số thuế GTGT đầu ra phải nộp. Căn cứ tờ khai thuế, xác định số thuế phải nộp (được hoàn) trong kì, làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ
Các “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra” cùng với “ Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào” và tờ khai thuế GTGT trong tháng 12/2007 của doanh nghiệp được trích như bảng số 01A, 01B, 01C phần phụ lục
Căn cứ vào tờ khai thuế GTGT,kế toán lập chứng từ ghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ cái Tài khoản 33311
1.2.6 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Là một Công ty Thương mại ,việc phát sinh các khoản làm giảm doanh thu là không thể tránh khỏi. Trong trường hợp như vậy, Công ty thực hiện theo đúng hướng dẫn, quy định của Nhà nước và chế độ kế toán hiện hành
Công ty mở và sử dụng tài khoản 521 : các khoản giảm trừ doanh thu TK 521 được mở chi tiết thành 3 tài khoản cấp II
- TK5211: Chiết khấu thương mại - TK5212: Hàng bán bị trả lại - TK5213: Giảm giá hàng bán
Trình tự kế toán từng nghiệp vụ cụ thể theo đúng quy định hiện hành (đã nêu rõ trong phần lý luận ở trên)
Khi hạch toán vào tài khoản các khoản giảm trừ doanh thu, doanh nghiệp luôn tôn trọng và thực hiện theo đúng các quy định, cụ thể như sau:
- Trường hợp người mua mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm vào giá bán trên Hóa đơn GTGT ở lần mua cuối cùng. Trường hợp người mua không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số tiền chiết khấu thương mại được hưởng lớn hơn trị giá hàng mua được ghi trên hóa đơn lần cuối thì phải chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua
- Trường hợp doanh nghiệp đã bán hàng và xuất hóa đơn, người mua đã nhận hàng nhưng sau đó do lỗi thuộc doanh nghiệp, hàng không đảm baỏ chất lượng phải trả lại toàn bộ hay một phần lô hàng, khi xuất trả lại, bên mua phải lập một hóa đơn GTGT ghi rõ khối lượng, giá mua và lý do trả lại hàng làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh doanh số mua- bán và số thuế GTGT đã kê khai
- Trường hợp doanh nghiệp đã xuất bán hàng và đã lập hóa đơn nhưng do hàng hóa không đảm bảo chất lượng, phải điều chỉnh giảm giá bán thì doanh nghiệp và bên mua phải lập biên bản ghi rõ số lượng, quy cách, mức giá giảm theo HĐGTGT( số ký hiệu,ngày, tháng của Hóa đơn). Đồng thời bên bán lập hóa đơn điều chỉnh mức giá cho hóa đơn cần điều chỉnh(số hiệu, ngày tháng…). Căn cứ vào HĐGTGT điều chỉnh, doanh nghiệp và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, thuế GTGT
Tuy nhiên trong tháng 12 năm 2007, doanh nghiệp không phát sinh khoản nào làm giảm trừ doanh thu bán hàng (trừ thuế GTGT đã nói ở trên)
1.2.7 Kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính
Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng là đơn vị thương mại thuần túy, vì thế các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp chỉ bao gồm hoạt động bán hàng hóa, không tổ chức các hoạt động đầu tư về vốn như : đầu tư, góp vốn vào cá cơ sở liên doanh, liên kết, các công ty cổ phần khác, không có hoạt động đầu tư chứng khoán ngắn và dài han Do đó, hoạt động tài chính của công ty chỉ đơn thuần là các hoạt động vay nợ trả lãi và cho vay thu lãi, ngoài ra có thể có thêm khoản chiết khấu thanh toán được hưởng hoặc phải chi ra; vì vậy nghiệp vụ kế toán chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính không có gì đặc biệt và công ty tuân theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê thông báo số dư tài khoản tiền gửi ( hoặc tài khoản tiền vay) của doanh nghiệp ở ngân hàng cũng như thông báo số lãi nhận được, kế toán lập chứng từ ghi sổ để vào sổ cái tài khoản 515 hoặc 635
1.2.8 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
1.2.8.1 Nội dung các khoản thuộc chi phí quản lý kinh doanh
Tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng, chi phí quản lý kinh doanh chủ yếu là các khoản chi trả cho nhân viên ( do khoản chi phí chiếm phần lớn nhất là chi phí vận chuyển lại được theo dõi riêng thành một khoản giá vốn vận tải nội bộ ) và các khoản phục vụ hoạt động quản lý kinh doanh khác. Cụ thể để theo dõi và quản lý việc sử dụng chi phí được sát sao và hiệu quả, công ty chia chi phí quản lý kinh doanh thành hai loại, phù hợp với quy định hiện hành đó là Chi phí bán hàng và chi phí Quản lý doanh nghiệp. Trong đó nội dung của các khoản chi phí này như sau
• Chi phí bán hàng gồm :
1. Các khoản chi phí bằng tiền phục vụ quá trình bán hàng 2. Chi phí bảo hộ lao động
3. Chi phí sửa chữa TSCĐ 4. Chi phí bốc vác
5. Chi phí hao hụt lưu kho bán hàng ( áp dụng cho 3 nhóm hàng với tỷ lệ : Đạm: 0,25% ; Lân: 0,25% ; Kali: 0,5%)
6. Chi phí kiểm định cân 7. Chi phí khấu hao TSCĐ
8. Chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương của cán bộ, nhân viên làm ở bộ phận bán hàng.
• Chi phí quản lý gồm:
1. Tiền lương và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của cán bộ, nhân viên làm ở bộ phận quản lý
2. Tiền ăn ca
3. Công cụ- dụng cụ
4. Chi phí mua ngoài ( Điện, điện thoại, nước sinh hoạt, Báo…) 5. Chi phí khác bằng tiền (chi tiếp khách…)
1.2.8.2 Tài khoản, chứng từ, sổ kế toán sử dụng và trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Để theo dõi và quản lý các khoản chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 642 theo đúng chế độ quy định và mở thành hai tài khoản chi tiết theo dõi tương ứng hai khoản chi phí như đã phân loại
+ Tài khoản 6421: Chi phí bán hàng
Tùy thuộc nội dung từng loại chi phí, kế toán sử dụng những chứng từ thích hợp để tập hợp, phân bổ các khoản chi phí khi phát sinh. Căn cứ vào chứng từ gốc phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến chi phí quản lý kinh doanh như: Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng …phản ánh các khoản chi phí doanh nghiệp chi ra trong tháng phục vụ hoạt động quản lý kinh doanh, kế toán ghi vào sổ theo dõi chi phí, làm căn cứ cuối tháng cộng sổ, xác định chi phí theo từng khoản mục, nội dung cũng như tổng chi phí quản lý kinh doanh trong tháng đó
Một nét khác biệt trong công tác kế toán chi phí quản lý kinh doanh tại công ty Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng đó là hàng tháng, công ty chỉ lên bảng kê các khoản chi phí bằng tiền để tập hợp vào tài khoản 642, tất cả các khoản chi phí khác như chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước chờ phân bổ trong năm… công ty không hạch toán hàng tháng mà đến cuối năm tài chính, căn cứ vào đơn giá tiền lương, biểu chi phí được duyệt (do phòng kế toán công ty lập, trình lên Sở Tài chính tỉnh Cao Bằng phê duyệt), kế toán mới hạch toán vào tài khoản 642 trong tháng 12 năm đó để xác định KQKD của cả năm.Hàng tháng, khi phát sinh các khoản chi phí trên (chi phí tiền lương, chi phí khấu hao…) kế toán vẫn tiến hành chi trả binh thường trên các tài khoản 334, 338, 214…nhưng không thực hiện kết chuyển chi phí sang tài khoản 642 ngay trong tháng đó.
Cụ thể như sau:
Ngày 27 tháng 12 năm 2007, công ty phát sinh khoản chi phí bằng tiền mặt, chi trả tiền sửa chữa xe ô tô 11H – 0768 số tiền 12.635.000đ (theo Hóa đơn GTGT số 0136598) đồng thời trong ngày, công ty nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng về số tiền chuyển khoản trả cho công ty điện báo điện thoại thanh toán tiền điện thoại trong tháng số tiền 1.265.321,23đ, chuyển trả cho công ty điện lực 1 Cao Bằng số tiền điện trong tháng số tiền 3.704.389đ theo mẫu như sau
Đơn vị: công ty Cổ Phần Vật Tư NN CB Địa chỉ: Km2-QL3- Thị xã Cao Bằng PHIẾU CHI Ngày27 tháng 12 năm 2007 Quyển số: … Số: 1267. Nợ: 6421; 133 Có: 111. Mẫu số C30-BB QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng BTC
Họ tên người nhận tiền: Trần Trung Kiên... Địa chỉ: Lái xe Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng ... Lý do chi: Thanh toán tiền sửa chữa xe ô tô 11H - 0768...
Số tiền: 12.635.000đ... (viết bằng chữ): Mười hai triệu sáu trăm ba mươi lăm nghìn đồng chẵn...
Kèm theo: 01... Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT số 0136598...
Ngày.27.tháng12.năm 2007
Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Mười hai triệu sáu trăm ba mươi nghìn đồng + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)...
+ Số tiền quy đổi:...
Ngân hàng Nông nghiệp và PT nông thôn SBT: 00340651
Tỉnh Cao Bằng
GIẤY BÁO NỢ
Kính quý Ngày 27 tháng 12 năm 2007
Công ty Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng
Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi Nợ TK quý công ty số: 48001423851 số tiền sau:
Đơn vị tính: VNĐ
Chi tiết Số tiền
Chuyển khoản trả công ty điện báo điện thoại tiền điện thoại của công ty trong tháng 12/2007
Chuyển khoản trả công ty điện lực 1- CB, tiền điện tháng 12/2007
8.704.389,37
NHNN và PTNT Tỉnh Cao Bằng
Căn cứ vào giấy báo nợ nhận được và nội dung báo Nợ cũng như nội dung phiếu chi doanh nghiệp có trong tháng 12 năm 2007 kế toán ghi vào sổ theo dõi chi phí theo từng nội dung và mục đích chi như sau
SỔ THEO DÕI CHI PHÍ Tháng 12 năm 2007
Ngày Tài khoản 6421 Tài khoản 6422 Cộng
Bảo hộ lao động
Sửa chữa … Ăn ca Điện Điện thoại .…
01/12 02/12 … 27/12 …. 31/12 … … … … 11.486.364 … … … 7.912.081,25 2.968.474 … … … 22.366.919,25 Cộng 368.571 14.961.473 … 28.973.651 7.912.081,25 2.968.747 … 154.272.044,3
Người lập biểu
Đồng thời căn cứ vào các phiếu chi và giấy báo nợ định kỳ cuối tháng kế toán lập Bảng kê chi tiền mặt (Bảng số 15A)., bảng kê chi tiền gửi Ngân hàng, kế toán căn cứ vào đó để lập Chứng từ ghi sổ số 16 (Bảng số 17), để làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái TK 642 (Bảng số 18).
(Bảng số 15A) Bảng kê chi tiền mặt
Tháng 12 năm 2007
Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK
111 Ghi Nợ các TK SH Ngày 6421 6422 133 . . . PC135 01/12 Hội nghị khách hàng 3.600.000 3.500.000 . . .. . . ... . . .. . .. . . .. . .. . .. PC136 08/12 Tiếp khách 3.261.800 3.261 .800
PC137 16/12 Chi mua văn phòng phẩm 1.447.380 1.315.800 131.580
. . ... . . ... . . .. . .. . . .. . ...
PC142 27/12 Trả tiền sửa chữa xe 11.486.364 11.486.364 . . .. . . ... . . .. . .. . .. . . .. . .
PC156 31/12 Trả tiền nước sinh hoạt 1.458.266,9 1.388.825,62 69.441,28
Cộng: 493.911.711 80.284.993 41.194.120 . . .. . .. . . .. . ...
(Bảng số 15B)
Bảng kê chi tiền gửi ngân hàng
Tháng 12 năm 2007
Chứng từ Diễn giải Ghi Có Ghi Nợ các TK
SH Ngày 6421 6422 133 . . .
01/12 …. …. …
08/07 Thanh toán tiền sửa chữa nhà kho 13.500.000 13.500.000 . . .. . .. . . .. . .. . .. . .. . .. . .. . . .. . ...
27/12 Thanh toán tiền điện, điên thoại 10.880.555,25 10.880.555,25 1.088.055,5 . . .. . . .. . .. . .. . ……… . . .. . .. . ...
Cộng: 1.656.596.234 18.561.350 14.231.581,25 . . .. . ... . . .. . ...
Căn cứ vào các bảng kê trên, dòng tổng cộng kế toán lập chứng từ ghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ cái Tài khoản 642
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 7
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 8
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
Diễn giải Số hiệu TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Chi phí bán hàng bằng tiền mặt Chi phí bán hàng bằng tiền gửi NH
6421 111 112 98.846.343 80.284.993 18.561.350 Tổng cộng 98.846.343 98.846.343
Diễn giải Số hiệu TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Chi phí quản lý bằng tiền mặt
Chi phí bán hàng bằng tiền gửi NH
6422 111 112 55.425.701,25 41.194.120 14.231.581,25 Tổng cộng 55.425.701,2 5 55.425.701,25
1.2.9 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Cao Bằng trong quá trình tiến hành hoạt động cung ứng, kinh doanh cũng có phát sinh các khoản chi phí khác và thu nhập khác nhưng với khối lượng nghiệp vụ ít, giá trị không lớn lắm.
Nội dung các khoản chi phí khác và thu nhập khác tại công ty gồm các khoản như đã nêu ở phần lý luận.
Trình tự hạch toán cụ thể các khoản Chi phí khác và thu nhập khác như đã vẽ ở sơ đồ. Khi có Nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh khoản thu nhập khác hoặc chi phí khác, căn cứ vào chứng từ gốc,kế toán theo dõi trên sổ theo dõi các khoản thu nhập và chi phí khác phát sinh. Do số lượng và giá trị nghiệp vụ thấp nên thường vào cuối năm tài chính, Kế toán mới tổng hợp các khoản thu nhập khác hoặc chi