Tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty in bưu điện (Trang 71 - 75)

III. Hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty in Bu điện

1) Tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ

Để quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mỗi doanh nghiệp phải sử dụng cân đối hài hoà các yếu tố sản xuất. Tài sản cố định là một yếu tố cơ bản, quyết định năng lực sản xuất, phản ánh trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Đầu t và sử dụng tài sản cố định hợp lý là cần thiết giúp giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm là cần thiết, quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Nhận thức đợc tầm quan trọng này, trong năm vừa qua Công ty in Bu điện đã không ngừng cố gắng để công việc trang bị, quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty trớc hết phải có cái nhìn tổng quát về tài sản cố định của công ty trong những năm vừa qua.

Trong năm 2003, công ty đã chú trọng đặc biệt đến việc đầu t đổi mới trang thiết bị, tổng giá trị tài sản cố định của công ty tăng thêm 42.252.559.573 đồng (cả TSCĐHH và TSCĐ thuê tài chính). Đây là một mức tăng đáng kể, thể hiện năng lực kinh doanh của công ty đã đợc nâng cao. Song việc đầu t này đã hợp lý cha, mới là vấn đề đáng quan tâm. Bằng các chỉ tiêu sau đây sẽ đánh giá cụ thể điều này:

Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Nguyên giá Tỷ trọng

(%) Nguyên giá Tỷ trọng(%)

1.Nhà cửa,vật kiến trúc 2.631.035.443 5,64 6.882.554.377 8,34

2.Máy móc thiết bị 18.338.576.498 39,34 23.525.584.309 28,49

3.Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

1.769.061.818 3,79 1.843.813.176 2,23

4.TSCĐ thuê tài chính 23.878.868.941 51,32 50.380.555.204 60,94 Tổng cộng 46.617.542.700 100 82.572.408.066 100

bảng phân tích tình hình biến động

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

1.Nguyên giá TSCĐ đầu năm. 25.392.182.757 46.617.542.700 +21.225.359.943

2.Giá trị TSCĐ tăng trong năm 21.738.749.023 42.252.559.573 +20.513.810.550

3. Giá trị TSCĐ giảm trong

năm 513.389.080 6.297.694.207 +5.784.305.127

4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm 46.617.542.700 82.572.408.066 +35.954.865.336

5. Nguyên giá TSCĐ bình quân

năm 36.004.862.728 64.594.975.383 +28.590.112.655

6. Hệ số tăng TSCĐ 0,6038 0,6541 +0,0503

7. Hệ số giảm TSCĐ 0,0143 0,0975 +0,0832

8. Hệ số đổi mới 0,4663 0,5117 +0,0454

Trớc hết, căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu TSCĐ của công ty trong 2 năm 2002 và 2003 ta thấy có sự biến động đáng kể. Nhóm TSCĐ là "Nhà cửa vật kiến trúc" tăng lên rõ rệt (cả về con số tơng đối và số tuyệt đối) từ 5,64% lên 8,34%. Máy móc thiết bị mặc dù tăng về con số tuyệt đối từ 18.338.576.498 đồng lên 23.525.584.309 đồng nhng lại bị giảm nhiều về tỷ trọng từ 39,34% xuống 28,49% vào năm 2003. Điều này tởng là không hợp lý với doanh nghiệp sản xuất, vì máy móc thiết bị là nhóm TSCĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Nh- ng điều này có thể lý giải thích đợc là do công ty trang bị mới máy móc thiết phần nhiều là ở nhóm TSCĐ thuê tài chính mà nh ta thấy con số TSCĐ thuê tài chính lại tăng rất mạnh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng từ 23.878.868.941 đồng (t- ơng ứng 51,23%) năm 2002 lên 50.380.555.204 đồng (tơng ứng 60,94%) vào năm 2003. Con số TSCĐ thuê tài chính tăng 26.501.686.263 đồng chứng tỏ sự mạnh dạn và linh hoạt trong đầu t, biết tận dụng vốn đầu t vào TSCĐ một cách hiệu quả. Còn nhóm TSCĐ là nhà cửa vật kiến trúc tăng lên trong cơ cấu TSCĐ hữu hình là do công ty đang trong giai đoạn mở rộng sản xuất, năm 2003 công ty tiến hành xây dựng cải tạo một số nhà xởng sản xuất và kho hàng mới. Nhóm phơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn tuy cũng tăng nhẹ về số tuyệt đối (74.751.358đồng ) nhng vẫn giảm về tỷ trọng từ 3,79% xuống 2,23%. Sự sụt giảm này cũng là do sự gia tăng rất lớn từ nhóm các TSCĐ khác. Nh vậy xét một cách tổng quát thì cơ cầu đầu t TSCĐ tại công ty là tơng đối hợp lý đối với một doanh nghiệp sản xuất nhất là trong ngành công nghệ in.

Xét về mặt quy mô thì trong năm 2003 có sự khởi sắc rõ rệt, tất cả các loại TSCĐ đầu t thêm, biểu hiện cụ thể là hệ số tăng năm 2002 chỉ là 0,6038% thì năm 2003 tăng lên là 0,6541%. Tuy nhiên, hệ số tăng giảm mới chỉ phản ánh đ- ợc tình hình tăng, giảm thuần tuý, còn để thấy đợc xu hớng tăng cờng áp dụng kỹ thuật mới, loại bỏ kỹ thuật cũ chúng ta xem xét hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ. Qua bảng trên ta thấy so với năm 2002, năm 2003 cả hệ số loại bỏ và hệ số đổi mới đều tăng mạnh, chứng tỏ công ty đã mạnh dạn đầu t mua sắm công

nghệ mới, đồng thời loại bỏ kỹ thuật lạc hậu, hiện đại hoá thiết bị công nghệ, phát triển công nghệ mới. Điều này đợc minh chứng bằng một thực tế là sản xuất kinh doanh của công ty tăng trởng ở mức cao, quy mô sản xuất kinh doanh đợc nâng lên chất lợng sản phẩm của công ty đã tăng lên rõ rệt, công ty đã từng bớc mở rộng chiếm lĩnh đợc thị trờng trong và ngoài ngành.

Trong năm 2003 công ty đã tập trung đầu t vào TSCĐ, song trong quá trình kinh doanh công ty vẫn chú ý xem xét tình trạng kĩ thuật của TSCĐ, để có kế hoạch đầu t cho năm tiếp theo. Tình trạng kĩ thuật của TSCĐ có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để xem xét vấn đề này ta có bảng sau:

Bảng đánh giá tình trạng kĩ thuật TSCĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Nguyên giá TSCĐ (đ) 46.617.542.700 82.572.408.066 +35.945.865.366

Giá trị khấu hao (đ) 24.709.927.015 45.243.260.679 +20.533.333.664

Giá trị còn lại (đ) 21.907.615.685 37.329.147.387 +15.421.531.702

Hệ số hao mòn (lần) 0,53 0,548 + 0,018

Hệ số mới, cũ (lần) 0,47 0,452 - 0,018

Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị khấu hao TSCĐ năm 2003 tăng nhiều hơn năm 2002 là 20.533.333.664 đồng, điều này là do nhiều TSCĐ trong năm có nhiều TSCĐ mới đa vào sử dụng hơn là loại bỏ. Tuy nhiên, hệ số hao mòn năm 2003 là lớn hơn 2002 ( 0,548 > 0,53 ) điều này chứng tỏ là mặc dù trong năm 2003 công ty đã đầu t mới rất nhiều TSCĐ nhng vẫn còn rất nhiều TSCĐ cũ đã hết thời gian khấu hao đến hạn phải thanh lý. Điều này tác động rất lớn đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của công ty. Mặc dù hệ số hao mòn của công ty là lớn hơn 0,5 nh vậy là khá cao, công ty không những cần tập trung để đổi mới, cải tiến TSCĐ và ứng dụng những khoa học mới nhất vào sản xuất mà còn rất cần thiết phải tiến hành thanh lý những tài sản cũ đã hết thời gian

khấu hao mà nhận thấy không còn hiệu quả đối với hoạt động SXKD của công ty.

Ngoài ra, để xem xét cơ cấu đầu t TSCĐ của công ty đã hợp lý cha, có cần bổ sung thêm hay không, nếu bổ sung thêm thì là bao nhiêu ta căn cứ vào các chỉ tiêu về mức trang bị TSCĐ cho một công nhân. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình công nghiệp hoá sản xuất của công ty, cũng nh tiềm năng cạnh tranh trong thời gian tới.

Tình hình trang bị TSCĐ cho 1 lao động

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm2003 Chênh lệch

Nguyên giá TSCĐ bình quân 30.044.862.728 64.594.975.383 +28.550.112.655

Số lợng lao động 370 482 +112

Mức trang bị TSCĐ cho 1 lao

động 97.418.547 134.014.471 +36.595.924

Số liệu trên cho thấy trong năm qua công ty đã có sự lớn mạnh lên về quy mô, thể hiện ở chỗ cả số lợng nhân viên và TSCĐ đều tăng. Trong đó TSCĐ tăng mạnh thể hiện ở chỗ mức trang bị cho một công nhân tăng từ 97.418.547 đồng cho một công nhân vào năm 2002 lên 134.014.471 đồng vào năm 2003. Sự phát triển chứng tỏ công ty đã có nhiều lỗ lực để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện nay là giải phóng sức lao động và sản xuất trên dây truyền hiện đại.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty in bưu điện (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w