Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3 (Trang 36)

1.3.5.1. Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Khái niệm:Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất l- ợng và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm về mầu sắc,kích cỡ,trọng lợng,cách thức lắp ráp…

Phân loại:có hai loại

TK 154 TK 154 TK 631 TK 621 TK 622 TK 152 TK 138,334 TK 627 TK 632 Giá thành SXSP, dịch vụ hoàn thành trong kỳ K/c CPSXC

Tiền bồi thờng phải thu về sản phẩm hỏng K/c CPNCTT

K/c CPNVLTT Phế liệu thu hồi do có SP hỏng

Kết chuyển chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

Kết chuyển chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc về mặt kinh tế

Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợc chia thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức

Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến xẩy ra trong quá trình sản xuất. Phần chi phí cho sản phẩm này gồm giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc và chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc đều coi là chi phí sản xuất chính phẩm.

Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thờng xẩy ra nh hỏng hóc máy móc,hoả hoạn bất thờng.Những chi phí cho sản phẩm thờng đợc xem là khoản phí tổn thời kỳ phải trừ vào thu nhập.

Sơ đồ hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức

TK 152, 153, 334, 338, 241 TK 138.1 "SPHNĐM" TK 811, 415

Chi phí sửa chữa Giá trị thiệt hại

thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức

TK 154, 155, 157, 632 TK 154, 155, 157, 632

Giá trị sản phẩm Giá trị phế liệu thu hồi hỏng không sửa chữa đợc và các khoản bồi thờng

1.3.5.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan nh thiên tai,thiếu nguyên vật liệu..các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động,KHTSCĐ,chi phí bảo d- ỡng..Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến,kế toán theo dõi ở TK335-chi phí phải trả.Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng,các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong các TK tơng tự nh hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức.Cuối kỳ,sau khi trừ phần thu hồi do bồi thờng(nếu có)giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại nguồn sản xuất ngoài kế hoạch

1.3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài công đoạn chế biến nhng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

TK 811,415 TK 334,338,152,214 TK 142.1"THNSX"

TK 138.1,111

Giá trị sản phẩm hỏng Không sửa chữa được

Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường Tập hợp chi phí chi ra trong

thời gian ngừng SX

Giá trị thiệt hại về sản phẩm hỏng

Chi phí sản xuất tập hợp đợc vừa liên quan đến những sản phẩm đã làm xong vừa liên quan đến các sản phẩm còn đang làm dở. Vì vậy để xác định một cách hợp lý giá thành sản phẩm hoàn thành thì cần phải xác định phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở, việc làm này còn đợc gọi là đánh giá sản phẩm làm dở.

1.3.6.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nội dung của phơng pháp này là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính theo khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các khoản mục chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

Công thức tính:

Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán, khi kiểm kê sản phẩm làm dở không cần xác định mức độ hoàn thành.

Nhợc điểm: Kết quả đánh giá sản phẩm dở dang ở mức độ chính xác thấp, do không tính chi phí chế biến cho chi phí sản xuất dở dang nên giá thành thành phẩm cũng kém chính xác.

Phơng pháp này áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.

1.3.6.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. thành tơng đơng.

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Vì vậy, khi kiểm kê không chỉ xác định khối l- ợng mà còn xác định cả mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Trên cơ sở đó qui đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng để tính toán, xác định chi phí cho sản phẩm làm dở.

Chi phí SPDD cuối kỳ =

Chi phí NVLTT đầu kỳ + Chi phí NVLTT trong kỳ Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SPDD cuối kỳ

x

Số lợng SPDD cuối kỳ

-Đối với những chi phí bỏ vào một lần đầu kỳ ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính ) thì xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ tính sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.

Sản phẩm hoàn thành tơng đơng = SP dở dang x Mức độ hoàn thành.

- Ưu điểm: Phơng pháp này cho kết quả tính toán chính xác và khoa học, tính toán đầy đủ các khoản chi phí đối với sản phẩm dở dang.

- Nhợc điểm: Tính toán phức tạp, khối lợng tính toán nhiều.

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có định mức kinh tế kỹ thuật, xác định chính xác mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. Phơng pháp này cũng phù hợp với doanh nghiệp có khối lợng sản phẩm dở dang lớn và chênh lệch sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ nhiều, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không lớn. Vận dụng phơng pháp này ngời ta có thể qui định mức độ hoàn thành chung 50%.

1.3.6.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

Phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ sở các định mức chi phí sản xuất đã đợc xây dựng cho từng giai đoạn. Căn cứ vào định mức chi phí sản xuất ở từng giai đoạn và căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang kiểm kê vào cuối kỳ để tính theo công thức:

Giá trị SPDD cuối kỳ

= Sản lợng SPDD ở giai đoạn chế biến thứ i

x Chi phí chế biến định mức cho 1 SPDD ở giai đoạn chế biến thứ i

- Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng do lập các bảng sẵn giúp cho việc xác định Chi phí SPDD theo

CPNVLTT

hoặc CPNVL chính = Chi phí DD đầu kỳ + Chi phí PS trong kỳ

SLSP hoàn thành + SLSP dở dang cuối kỳ x Số lượng SPDD cuối kỳ

Chi phí SPDD

cuối kỳ = Chi phí đầu kỳ + Chi phí trong kỳ

SLSP hoàn thành + SLSP hoàn thành tương đương

x thành tương SLSP hoàn đương

- Nhợc điểm: Mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh chi phí định mức đợc.

Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất một cách khoa học cho từng giai đoạn và việc quản lý chi phí sản xuất đợc tiến hành một cách chặt

1.4. Kế toán giá thành sản phẩm

1.4.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất cũng nh yêu cầu và trình độ quản lý nh đối với xác định đối t- ợng chi phí sản xuất.

1.4.2. Kỳ tính giá thành:

Trong công tác tính giá thành, kế toán có nhiệm vụ xác định kỳ tính giá thành, đó là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công tác tính giá thành cho đối tợng tính giá thành. Khi xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý. Do đó, kỳ tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng là hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc các loại sản phẩm đã hoàn thành.

1.4.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm1.4.3.1. Phơng pháp trực tiếp (giản đơn) 1.4.3.1. Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn sản xuất khối lợng lớn ,kỳ tính giá thành hàng tháng,đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh các doanh nghiệp khai thác mỏ, điện nớc, chế biến lâm sản.

Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ theo đối tợng tập hợp chi phí .Căn cứ vào sản phẩm làm dở đầu kỳ,cuối kỳ để kế toán tính giá thành của đối tợng tính giá thành theo khoản mục.

Tổng giá thành sản xuất của các

loại SP = Giá trị

SPDDđầu kỳ + Tổng chi phí phát

sinh trong kỳ _ Giá trị SPDDcuối kỳ

1.4.3.2. Phơng pháp hệ số.

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất. Theo phơng pháp này, trớc hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm : Giá thành đơn vị từng loại SP = Giá thành đơn vị SP gốc x Hệ số quy đổi từng loại sản phẩm 1.4.3.3. Phơng pháp tỷ lệ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo... để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại. Giá thành thực tế đơn vị từng loại SP = Giá thành kế hoạch đơn vị từng loại SP x Tỷ lệ giá thành Giá thành đơn vị của

sản phẩm gốc = Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi) Tổng giá thành

sản xuất của các

loại SP = Giá trị SP dở

dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát

sinh trong kỳ _ Giá trị SP dở dang cuối kỳ

Tỷ lệ giá

thành = Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại SP Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của các loại SP

1.4.3.4 Phơng pháp tính giá thành loại trừ CPSX của SP phụ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có cùng quy trình CNSX vừa tạo ra SP chính vừa tạo ra SP phụ. Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.

Căn cứ vào CPSX tập hợp đợc trong kỳ, căn cứ vào chi phí SX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và căn cứ vào chi phí SX tính cho sản phẩm phụ để tính ra tổng giá thành của SP chính theo công thức

Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí kế hoạch hoặc lấy giá bán của sản phẩm phụ trừ đi lợi nhuận định mức.

1.4.3.5. Phơng pháp tính giá thành phân bớc (giai đoạn công nghệ)

Phơng pháp này thích hợp cho Doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật SX phức tạp kiểu liên tục,sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục của giai đoạn sau.Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tợng tính giá thành trong các doanh nghiệp loại hình có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối .Do đó đối tợng tính giá thành có hai phơng án :

1.4.3.5.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính nửa thành phẩm

Theo phơng pháp này để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm(NTP) giai đoạn trớc và chuyển sang giai đoạn sau một các tuần tự để tính tiếp giá thành của giai đoạn sau nh vậy cho đến khi tính đợc giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng .

Tổng giá thành SP

chính = dang đầu kỳCPSX dở + CP phát sinh trong kỳ _ dang cuối kỳCPSX dở _ CPSX của SP phụ

Giá thành SP

chính = Tổng giá thành SP chính Số lợng SP chính hoàn thành

Khái quát theo sơ đồ sau:

Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau theo trình tự nh sơ đồ trên có thể theo sổ tổng hợp (theo tổng giá thành của NTP hoặc theo từng khoản mục giá thành.Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thành của NTP bớc sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản mục ngay nên đợc áp dụng phổ biến.

ZNTP Gđ1 = D đk Gđ1 +C1 – D ck Gđ1

ZđvNTP1 =

Z TP Gđn = Z NTP Gđn-1 + Cn– Dck Gđn-1

1.4.3.5.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính bán thành phẩm

Đợc áp dụng đối với bán thành phẩm hoàn thành không có giá trị sử dụng, không nhập kho hoặc đem bán

CPNVL (bỏ 1 lần) CP khác bỏ ra ở Gđ1 Z NTP Gđ1 (theo KM) Gđ1 Gđ2 Gđn Z NTP Gđ1 Chuyển sang CP khác bỏ ra ở Gđ2 Z NTP Gđ2 (theo KM) Z NTP Gđn-1 Chuyển sang CP khác bỏ ra ở Gđn Z TP và Z đơn vị (theo KM) + + + Z NTP Gđ1 Q ht Gđ1

Trớc hết tính chi phí sản xuất từng giai đoạn trong giá thành thành phẩm (theo khoản mục chi phí)

Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩmlàm dở cuối kỳ mà sản phẩm làm dở đ- ợc quy đổi theo mức độ hoàn thành hay không.

Tổng cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn ta đợc.

Giá thành của thành phẩm = Tổng chi phí sản xuất các giai đoạn. Có thể khái quát trình tự nh sau:

1.4.3.6. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Theo phơng pháp này thì giá thành định mức của sản phẩm tính trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc duyệt.

Giai đoạn n

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 ...

Chi phí sản xuất giai đoạn 1

Chi phí SX giai đoạn 1 trong Z

thành phẩm

Chi phí sản xuất giai đoạn 2

Chi phí SX giai đoạn 2 trong Z thành phẩm ... ... Chi phí sản xuất giai đoạn n

Chi phí SX giai đoạn n trong Z

thành phẩm

Giá thành thành phẩm Chi phí sản xuất

giai đoạn i trong giá thành TP =

CPSXDD đầu kỳ giai đoạn i SP hoàn thành

giai đoạn i + SP làm dở giai đoạn i

x Thành phẩm + CPSXPS trong kỳ của giai đoạn i

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w