Phơng pháp hệ số

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3 (Trang 42)

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho quá trình sản xuất. Theo phơng pháp này, trớc hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm : Giá thành đơn vị từng loại SP = Giá thành đơn vị SP gốc x Hệ số quy đổi từng loại sản phẩm 1.4.3.3. Phơng pháp tỷ lệ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo... để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại. Giá thành thực tế đơn vị từng loại SP = Giá thành kế hoạch đơn vị từng loại SP x Tỷ lệ giá thành Giá thành đơn vị của

sản phẩm gốc = Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi) Tổng giá thành

sản xuất của các

loại SP = Giá trị SP dở

dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát

sinh trong kỳ _ Giá trị SP dở dang cuối kỳ

Tỷ lệ giá

thành = Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại SP Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của các loại SP

1.4.3.4 Phơng pháp tính giá thành loại trừ CPSX của SP phụ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có cùng quy trình CNSX vừa tạo ra SP chính vừa tạo ra SP phụ. Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.

Căn cứ vào CPSX tập hợp đợc trong kỳ, căn cứ vào chi phí SX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và căn cứ vào chi phí SX tính cho sản phẩm phụ để tính ra tổng giá thành của SP chính theo công thức

Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí kế hoạch hoặc lấy giá bán của sản phẩm phụ trừ đi lợi nhuận định mức.

1.4.3.5. Phơng pháp tính giá thành phân bớc (giai đoạn công nghệ)

Phơng pháp này thích hợp cho Doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật SX phức tạp kiểu liên tục,sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục của giai đoạn sau.Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tợng tính giá thành trong các doanh nghiệp loại hình có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối .Do đó đối tợng tính giá thành có hai phơng án :

1.4.3.5.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính nửa thành phẩm

Theo phơng pháp này để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm(NTP) giai đoạn trớc và chuyển sang giai đoạn sau một các tuần tự để tính tiếp giá thành của giai đoạn sau nh vậy cho đến khi tính đợc giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng .

Tổng giá thành SP

chính = dang đầu kỳCPSX dở + CP phát sinh trong kỳ _ dang cuối kỳCPSX dở _ CPSX của SP phụ

Giá thành SP

chính = Tổng giá thành SP chính Số lợng SP chính hoàn thành

Khái quát theo sơ đồ sau:

Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau theo trình tự nh sơ đồ trên có thể theo sổ tổng hợp (theo tổng giá thành của NTP hoặc theo từng khoản mục giá thành.Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thành của NTP bớc sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản mục ngay nên đợc áp dụng phổ biến.

ZNTP Gđ1 = D đk Gđ1 +C1 – D ck Gđ1

ZđvNTP1 =

Z TP Gđn = Z NTP Gđn-1 + Cn– Dck Gđn-1

1.4.3.5.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính bán thành phẩm

Đợc áp dụng đối với bán thành phẩm hoàn thành không có giá trị sử dụng, không nhập kho hoặc đem bán

CPNVL (bỏ 1 lần) CP khác bỏ ra ở Gđ1 Z NTP Gđ1 (theo KM) Gđ1 Gđ2 Gđn Z NTP Gđ1 Chuyển sang CP khác bỏ ra ở Gđ2 Z NTP Gđ2 (theo KM) Z NTP Gđn-1 Chuyển sang CP khác bỏ ra ở Gđn Z TP và Z đơn vị (theo KM) + + + Z NTP Gđ1 Q ht Gđ1

Trớc hết tính chi phí sản xuất từng giai đoạn trong giá thành thành phẩm (theo khoản mục chi phí)

Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩmlàm dở cuối kỳ mà sản phẩm làm dở đ- ợc quy đổi theo mức độ hoàn thành hay không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn ta đợc.

Giá thành của thành phẩm = Tổng chi phí sản xuất các giai đoạn. Có thể khái quát trình tự nh sau:

1.4.3.6. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Theo phơng pháp này thì giá thành định mức của sản phẩm tính trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí đợc duyệt.

Giai đoạn n

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 ...

Chi phí sản xuất giai đoạn 1

Chi phí SX giai đoạn 1 trong Z

thành phẩm

Chi phí sản xuất giai đoạn 2

Chi phí SX giai đoạn 2 trong Z thành phẩm ... ... Chi phí sản xuất giai đoạn n

Chi phí SX giai đoạn n trong Z

thành phẩm

Giá thành thành phẩm Chi phí sản xuất

giai đoạn i trong giá thành TP =

CPSXDD đầu kỳ giai đoạn i SP hoàn thành

giai đoạn i + SP làm dở giai đoạn i

x Thành phẩm + CPSXPS trong kỳ của giai đoạn i

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức.

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí lao động sản phẩm để tính ra chi phí định mức.

- Đối với chi phí sản xuất chung phải căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung đợc duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản phẩm chung định mức.

1.4.3.7. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc loại nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì vẫn mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó để khi hoàn thành tổng cộng chi phí sản xuất các tháng sẽ có giá thành của đơn đặt hàng.

Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất chế tạo ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí của từng phân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó còn những chi phí chung sẽ đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp

Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lợng sản phẩm làm dở và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ

1.4.3.8. Các hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các DNSX. và tính giá thành sản phẩm trong các DNSX.

+ Hình thức nhật ký sổ cái + Hình thức nhật ký chung + Hình thức chứng từ ghi sổ + Hình thức nhật ký chứng từ

♦ Nếu doanh nghiệp áp dụng : Nhật ký - Sổ cái

♦ T

Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi cuối tháng

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán Nhật ký sổ cái bao gồm Nhật ký sổ cái và các sổ kế toán chi tiết.

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp CT gốc Sổ (thẻ) chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký – Sổ cái

Báo cáo tài chính

♦ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức: Nhật ký chung:

Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu

Ghi cuối tháng

Hệ thống sử dụng trong hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm:các sổ Nhật ký chuyên dùng,sổ nhật ký chung,các sổ tài khoản và các sổ kế toán chi tiết.

Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK

Bảng TH chi tiết Nhật ký đặc biệt

♦ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức: Chứng từ - ghi sổ

Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu

Ghi cuối tháng

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức chứng từ ghi sổ,các sổ kế toán chi tiết Chứng từ gốc

Chứng từ-ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ đăng ký CT-GS

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng TH chi tiết Sổ cái

Bảng TH chứng từ gốc

♦ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức: Nhật ký - Chứng từ

Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu

Ghi cuối tháng

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức nhật ký chứng từ gồm:sổ Nhật ký chứng từ,sổ cái các tài khoản ,sổ kế toán chi tiết.Ngoài ra,còn sử dụng các bảng phân bổ,bảng kê để tính toán,tổng hợp,phân loại hệ thống hoá số liệu trình tự ghi sổ nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo tài chính

Sổ (thẻ)kế toán chi tiết Bảng kê

Chơng II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Xí nghiệp 26.3.

2.1. Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp 26.3

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 26.3Tên đơn vị :Xí nghiệp 26.3 Tên đơn vị :Xí nghiệp 26.3

Trụ sở:Xã Gia Thuỵ Gia Lâm Hà Nội– –

Xí nghiệp 26.3 là một trong 4 xí nghiệp thành viên của Công ty 26-Bộ Quốc Phòng-TCHC, đợc thành lập vào tháng 10/1999, trên cơ sở sát nhập hai xởng Giầy Da (đợc thành lập vào 18/3/1990) và xởng Giầy vải (đợc thành lập vào tháng 5/1991) hiện nay chuyên sản xuất giày da, giày vải, tạp trang, sản phẩm khá đa dạng và phong phú.

Xí nghiệp 26.3 là đơn vị sản xuất trực thuộc Công ty có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện sản xuất kinh doanh đợc Công ty phân cấp dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty thông các cơ quan chức năng.

Công ty 26-Bộ Quốc Phòng-TCHC từ lúc ban đầu là xởng quân dụng 26 chuyên sản xuất mũ cứng đến nay Công ty 26 đã có 4 xí nghiệp thành viên với nhiều ngành hàng sản xuất nh sản phẩm may, sản phẩm giày, sản phẩm gỗ và sản phẩm nhựa là một trong những sản phẩm của ngành quân nhu đóng góp tích cực cho việc thực hiện xây dựng quân đội chính quy.

Trong những năm cách mạng tháng 8, do nhu cầu về việc trang bị ăn, mặc, cho lực lợng vũ trang phát triển.Tháng 4/1994, để chủ động trong việc cấp phát quân trang giày da, mũ cứng,mũ mềm, ba lô, thắt lng. Xởng quân dụng đợc xây dựng các trang thiết bị ban đầu: 14 xe quân sự chở 80 máy ép cót mũ, bột giấy, hoá chất, máy phát điện.

- Ngày 18/7/1978, Xởng quân dụng 26 Cục Quân nhu- TCHC đợc thành lập. Những năm 1978 - > 1985 là những năm đầu vừa xây dựng, vừa sản xuất.

- Ngày 17 tháng 10 năm 1979 Xí nghiệp 26, đợc thành lập theo quyết định số 890, do Cục Quân Nhu,Tổng cục hậu cần -Bộ Quốc Phòng phê duyệt. Nhiệm vụ chuyên sản xuất hàng quânn trang phục vụ quốc phòng.Trong cơ chế chuyển đổi có nhiều hớng đi mới có hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc Đảng và Nhà nớc giao phó.

- Xí nghiệp 804 đợc thành lập 26/01/1976, do Cục thiết kế cơ bản-TCHC- Bộ Quốc Phòng phê duyệt.Với nhiệm vụ chuyên sản xuất hàng doanh cụ phục vụ Quân đội nh bàn ghế giờng tủ..không đứng vững trong cơ chế mới và đang trên đà đi xuống, các sản phẩm không có sức cạnh tranh, yếu kém về mọi mặt.

- Do những đăc điểm trên của 2 xí nghiệp, 17/4/1996, Công ty 26 trực thuộc Tổng cục Hậu Cần (trên cơ sở sát nhập xí nghiệp 26 và xí nghiệp 804) đợc thành lập.Là Doanh nghiệp Nhà nớc , có trụ sở tại xã Gia Thuỵ - Gia Lâm - Hà Nội.

25 năm qua Công ty 26 đã không ngừng trởng thành lớn mạnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính quy đội giao, lấy nhiệm vụ sản xuất quốc phòng làm nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất đã lựa chọn bớc đi thích hợp, công tác quản lý đợc chú trọng Công ty là 1 trong những doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao, công tác ban đầu t phù hợp nên ổn định đợc tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua. Đến nay Công ty đã đầu t cơ bản thay đổi 100% nhà xởng cấp 4 bằng nhà khuy tập và khung Zamie, MMTB sản xuất đợc đổi mới theo kịp xu thế phát triển xã hội, phục vụ tốt Q1 và từng bớc tham gia phát triển kinh tế đất nớc. Giai đoạn 1990 đến 1995 à thời gian có mức tăng trởng nhanh nhất, đầu t 1995 so với 1990 tăng gấp 26 lần, nộp ngân sách tăng gấp 33 lần, thu nhập bình quân tăng 10 lần.

Một số kết quả mà Công ty 26 đã đạt đợc trong những năm qua và mô hình quản lý của Công ty trong đó Xí nghiệp 26.3 là một trong những thành viên:

Tên danh mục Đơn vị tính (tỷ đồng)

Năm

2000 2001 2002

I.Tổng doanh thu Tỷ đồng 87 89 100

Trong đó quốc phòng76,5 80 75

Kinh tế10,6 9 25

II.Các khoản nộp ngân sách7 6,4 6,8

III.Vốn kinh doanh36 40,7 42

IV.Quân số Ngời 820 1.057 1.180

V.Thu nhập bình quân/ng- ời/tháng

Ngàn đồng 1.107 1.108 1.135

Trong đó riêng tiền lơng944 958 805

Sơ đồ 1

Mô hình quản lý của Công ty

2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp. nghệ sản xuất của Xí nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Quy trình sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp 26.3 là quy trình công nghệ kiểu phức tạp chế biến liên tục bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Đặc điểm sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp là sản xuất hàng loạt, sản phẩm hoàn thành nhập kho là kết quả

Ban giám đốc Phòng chính trị Phòng tổ chức sản xuất Phòng kế toán thống kê Phòng KDXNK Phòng KT cơ điện Phòng HC Quản trị Xí nghiệp 26.1 Xí nghiệp 26.3 Xí nghiệp 26.4 Xí nghiệp 26.5

quá trình chế biến liên tục từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi hoàn thành sản phẩm là quy trình khép kín không gián đoạn về mặt kỹ thuật.

Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Xí nghiệp 26.3

- Xí nghiệp là đơn vị sản xuất trực thuộc của Công ty, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc Công ty phân công dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty thông qua các cơ quan chức năng. Hoạt động theo quy chế Công ty đã ban hành.

- Chủ động xây dựng bộ máy quản lý của Xí nghiệp, trình Giám đốc Công ty phê duyệt.

- Đảm bảo kế hoạch doanh thu Công ty giao, đảm bảo thu nhập cho ngời lao động theo nghị quyết Đại hội công nhân viên đề ra.

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tháng quý, năm phù hợp với kế hoạch nhiệm vụ Công ty và năng lực của Xí nghiệp để Giám đốc Công ty xem xét và phê duyệt.

- Đối với hàng quốc phòng xí nghiệp nhận kế hoạch Công ty giao và tổ chức

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3 (Trang 42)