Bố trí nhân viê n: Để đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu về các dịch vụ

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (Trang 75 - 86)

viên đông đảo có trình độ trong nhiều lĩnh vực khác nhau để bố trí nhân viên một cách dễ dàng trong mọi cuộc kiểm toán thì Công ty nên tuyển dụng và đào tạo nhân viên của mình trong thời gian tới.

Giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Để thực hiện tốt cuộc kiểm toán thì mỗi Công ty cần phải xây dựng cho mình một chơng trình kiểm toán phù hợp để qua đó có thể thu thập đầy đủ bằng chứng cho những phát hiện của nhân viên kiểm toán để đảm bảo các ý kiến đa ra là chính xác và thực hiện sao cho phí kiểm toán ở mức vừa phải.

Bên cạnh đội ngũ kiểm toán viên của Công ty kiểm toán khi thực hiện các công việc của mình cần phải tuân thủ đầy đủ các quy định. Nh phải duy trì đợc thái độ thận trọng, khách quan, độc lập bảo mật, tuân thủ đầy đủ các quy định các Nhà nớc Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc thừa nhận.

III.2. Đánh giá và những đề xuất góp phần hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Hiện nay CPA - Hà Nội là một trong những tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam. Qua thời gian 4 năm hoạt động đã tích lũy cho mình đợc nhiều kinh nghiệm làm việc quý báu CPA có đội ngũ nhân viên là những ngời am hiểu các lĩnh vực t vấn, kiểm toán và kế toán ở Việt Nam, nhiệt tình trong công việc và có đội ngũ cộng tác viên là những chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán và kế toán. Do đó chơng trình hoạt động của CPA - Hà Nội thể hiện sự hoàn chỉnh và hiệu quả. Trong giai đoạn khảo sát thực tế tại CPA Hà Nội em đã học hỏi đợc những kinh nghiệm và có điều kiện so sánh đối chiếu với lý thuyết học tại trờng. Với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng và tìm hiểu nghiên cứu qua sách báo em xin đợc nêu ra một số nhận xét và đề xuất một vài kiến nghị hy vọng góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lợng kiểm toán chu trình bán hàng nói riêng và kiểm toán báo cáo tài chính nói chung.

III.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch.

Tìm hiểu về tình hình kinh doanh của khách hàng : ở bớc này CPA Hà Nội đã thực hiện tìm hiểu một cách tổng quan dựa trên các thông tin về tình hình kinh doanh, vốn pháp định, giấy phép thành lập Qua cách thực hiện…

này em thấy đợc hiệu quả của công việc rất cao vừa thu thập đợc đầy đủ những thông tin cần thiết, vừa tốn kém ít chi phí thực hiện.

Tìm hiểu hệt hống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.

- Nhận xét :

ở bớc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên thực hiện thu thập và lu trữ những thông tin thông qua giấy tờ là các bản sao điều lệ hợp đồng cơ cấu tổ chức, các báo cáo, quy chế tài chính của Công ty chứ cha thực hiện tổng hợp các thông tin thu đợc từ các giấy tờ đó dới dạng tóm tắt, chắt

lọc những thông tin mô tả khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ và làm bằng chứng để chứng minh cho việc kiểm toán viên tìm ra điểm mạnh và yếu trong hệ thống kiểm soát nội bộ.

Đề xuất :

Theo em kiểm toán viên nên tóm tắt toàn bộ những thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ trong từng khoản mục hay từng bộ phận dới dạng lu đồ hoặc bảng tờng thuật, bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Bảng tờng thuật sẽ đợc sử dụng nếu cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ đơn giản bảng tờng thuật là sự mô tả bằng lời về hệ thống KSNB. Khi lập KTV cần phải chú ý bố cục và cách trình bày cho dễ hiểu.

Lu đồ là những hình vẽ biểu thị hệ thống KSNB bằng ký hiệu, áp dụng một số ký hiệu chuẩn để mô tả công việc theo từng chức năng một cách đơn giản, rõ ràng đối với từng nghiệp vụ.

Bảng câu hỏi là thể thức nghiên cứu bằng hệ thống câu hỏi đã đợc chuẩn bị thiết kế dới dạng câu trả lơì “có” hoặc “không”. Các câu trả lời không sẽ cho thấy nhợc điểm của hệ thống KSNB. Tuy bảng câu hỏi không khái quát đợc rút đặc thù hay quy mô của doanh nghiệp nhng nó sẽ hạn chế đợc một số yếu điểm trên mà Công ty đang thực hiện.

(Mẫu bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ ở biểu số 19).

Biểu số 19 : Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Các câu hỏi chung Không Không áp

dụng

A : Tài khoản tiền

1) Các bảng đối chiếu với ngân hàng có đợc chuẩn bị hàng tháng hay không ? Có đợc cán bộ tài chính kiểm tra không ?

2) Các biện pháp kiểm soát tiền mặt tại quỹ có liên tục không ?

3) Các khoản thu về có đợc gửi vào ngân hàng chính xác về thời gian không ?

B. Các khoản phải thu

1) Hệ thống kế toán có hiện hữu để đảm bảo rằng các khoản phải thu có đợc ghi sổ một cách nhanh chóng và chính xác không ?

khoản phải thu có bị cấm không đợc đảm nhận các trách nhiệm về công tác giao hàng và thu chi tiền không ?

3) Các quy trình hợp lý có đợc áp dụng để đảm bảo các khoản phải thu đợc thu về đúng thời gian quy định không ?

4) Có mở sổ phụ theo dõi các khoản phải thu không ? Các khoản này có khớp đúng với sổ cái hệ thống kế toán có hiện hữu để đảm bảo rằng các khoản phải thu có đợc ghi sổ một cách kịp thời, chính xác. Hệ kế toán có hữu hiệu để bảo đảm rằng các khoản phải thu có đợc ghi sổ một cách nhanh chóng và chính xác hàng tháng không ?…

C. Doanh thu

1) Có chữ ký của khách hàng trong hoá đơn 2) Việc đánh số thứ tự của các hoá đơn, theo dõi việc lập hoá đơn với thực tế phát sinh các nghiệp vụ có đợc thực hiện không ?

3) Các sự phân chia trách nhiệm giữa ngời lập hoá đơn và giao hàng không ?

4) Tất cả các khoản chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại có đợc phê chuẩn không?

* Đánh giá trọng yếu và rủi ro.

Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên chỉ căn cứ vào những thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ và tình hình kinh doanh của khách hàng mà qua đó thực hiện đánh giá rủi ro trọng yếu của từng khoản mục.

Từ những đánh giá về rủi ro nhóm kiểm toán sẽ thực hiện ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu cho các khoản mục.

Đối tợng kiểm toán Chắc chắn

không trọng yếu Có thể không trọng yếu Chắc chắn trọng yếu

Bảng cân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15% Báo cáo kết quả kinh doanh < 5% 5% - 10% >10% Bảng này cho phép xác định mức trọng yếu ở phạm vi toàn bảng khai tài chính. Từ mức trọng yếu chung này kiểm toán viên thực hiện phân bổ cho các

khoản mục việc phân bổ có thể dựa trên mức độ rủi ro của các khoản mục hoặc quy mô hay tính trọng yếu của các khoản mục.

Để phân bổ đợc rủi ro cho các khoản mục kiểm toán viên căn cứ vào các chỉ tiêu sau :

* Môi trờng kinh doanh.

- Rủi ro kinh doanh phát sinh từ những thay đổi cơ bản về ngành nghề kinh doanh hay sản phẩm kinh doanh.

- Do cạnh tranh khốc liệt

- Thiéu vốn hoặc nguồn tài trợ để thay đổi sản phẩm, đổi mới công nghệ sản xuất và đầu t phát triển.

- Những biểu hiện phát sinh giữa Công ty với khách hàng.

* Ngành nghề kinh doanh :

- Rủi ro kinh doanh phát sinh có thể do ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ hoặc do cạnh tranh gắt mỗi khi chính phủ có những chính sách mới.

Từ những đánh giá rủi ro kinh doanh, nhóm kiểm toán sẽ thực hiện ớc l- ợng sơ bộ về tính trọng yếu theo các chỉ tiêu sau :

+ Thu nhập hoạt động trớc thuế + Tài sản lu động

+ Tổng tài sản + Nợ ngắn hạn

Khi thực hiện ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu kiểm toán viên sẽ căn cứ vào thông tin có đợc thông qua tài liệu do khách hàng cung cấp.

Thu thập hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản mục có quy mô lớn và tính đại diện cao do đó chỉ có một thay đổi nhỏ cũng làm ảnh hởng đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Do đó nếu căn cứ vào thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh thì cách xác định mức trọng yếu nh sau :

A = Tổng số tiền của các sai sót x 100% Tổng thu nhập trớc thuế

Nếu : A < 5% : Các sai sót là không trọng yếu 5% < A < 10% : Các sai sót có thể là trọng yếu A > 10% : Các sai sót chắc chắn là trọng yếu.

Với những sai sót chắc chắn là trọng yếu (A > 10%) thì đòi hỏi phải có bút toán điều chỉnh. Còn các sai sót có thể là trọng yếu (5% < A < 10%) thì kiểm toán viên cần kiểm tra kỹ lỡng hơn để xác định đợc ranh giới giữa không trọng yếu và trọng yếu.

Ngoài chỉ tiêu thu nhập trớc thuế kiểm toán viên có thể căn cứ vào giá trị tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán để xác định mức trọng yếu. Các xác định trọng yếu nh sau :

B = Tổng số tiền của các sai sót x 100% Tổng tài sản

Nếu : B < 3% : Sai sót không trọng yếu

3% < A < 6% : Sai sót có thể là trọng yếu B > 10% : Sai sót chắc chắn là trọng yếu.

Kiểm toán viên sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá trọng yếu khi quy mô của tổng tài sản tơng đối lớn.

Kiểm toán viên có đánh giá mức trọng yếu thông qua chỉ tiêu vốn hoạt động thuần.

C = Tổng các sai số tiền x 100% Tổng tài sản lu động

Nếu : C < 5% : Sai sót không trọng yếu

5% < C < 10% : Sai sót có thể là trọng yếu C > 10% : Sai sót chắc chắn là trọng yếu.

Sau khi xác định ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu kiểm toán viên sẽ phân phối ớc lợng ban đầu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính. Kiểm toán viên sẽ căn cứ vào bản chất của từng khoản mục, rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát để thực hiện phân bổ trọng yếu. Trong khi thực hiện kiểm toán thì khoản mục doanh thu, hàng tồn kho là các khoản mục trọng yếu.

III.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.

Khi thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán các kiểm toán viên không sử dụng các thủ tục phân tích để ra biến động bất thờng đối với các khoản mục mang tính trọng yếu nh các khoản phải thu, doanh thu. Do đó, em xin đề xuất nên sử dụng các tỉ suất phân tích để phát hiện ra những bất thờng.

Kiến nghị:

- Kiểm toán viên sử dụng các tỉ suất phân tích để đánh giá về các khoản phải thu và tình hình thu hồi các khoản phải thu.

Tỉ lệ giữa các khoản phải thu

với tổng nguồn thu = Tổng giá trị các khoản phải thuTổng nguồn vốn

Dùng tỉ lệ này để so sánh giữa các năm qua đó kiểm toán viên có thể thấy đợc các khoản phải thu là tăng hay giảm giữa các năm.

- Kiểm toán viên sử dụng hệ số thu hồi công nợ để biết đợc khả năng thu hồi công nợ giữa các năm :

Hệ số thu hồi công nợ = Tổng giá trị các khoản phải thu đã thu Tổng số nợ phải thu

Ngoài ra kiểm toán viên cũng có thể kiểm tra phân tích thông qua công việc.

- So sánh tỷ lệ % thu nhập ròng với các năm trớc

- So sánh doanh thu bán chịu giữa các tháng trong năm.

- So sánh tỉ lệ giữa số d các khoản phải thu với doanh thu bán chịu của năm nay so với năm trớc.

- So sánh tỉ lệ giữa chi phí về nợ không thu hồi đợc với số d tài khoản phải thu năm nay so với năm trớc.

Thông qua việc sử dụng các thủ tục phân tích sẽ giúp cho kiểm toán viên thấy đợc những biến động bất thờng với khoản mục doanh thu và các khoản phải thu.

* Về phơng pháp chọn mẫu : Khi thực hiện kiểm to1án viên tiến hành

chọn mẫu nguyên tắc số lớn, nghĩa là khoản mục nào có số d lớn sẽ đợc chọn trớc hoặc có thể thực hiện kiểm tra hết các chứng từ sổ sách. Tuy nhiên nếu thực hiện kiểm tra theo nguyên tắc số lớn sẽ dễ xảy ra rủi ro vì cha chắc những khoản mục lớn đã chắc xảy ra gian lận và sai sót mà sai sót còn có thể xảy ra ở các khoản mục nhỏ. Do đó gây ra ảnh hởng đến các thông tin trên báo cáo tài chính và gây ảnh hởng đến uy tín của CPA- Hà Nội Đặc biệt với…

chu trình kiểm toán bán hàng có rất nhiều các nghiệp vụ phát sinh với số lợng lớn các hoá đơn, chứng từ. Nếu nh kiểm toán viên thực hiện kiểm tra toàn bộ hoá đơn chứng từ thì chi phí kiểm toán sẽ rất cao do đó sẽ không đem lại hiệu quả cho việc tiến hành kiểm toán.

Kiến nghị : Kiểm toán viên có thể thực hiện chọn mẫu theo cách chọn

mẫungẫu nhiên. Với chu trình bán hàng thì chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên là thích hợp hơn cả.

1. Định lợng đối tợng kiểm toán bằng con số duy nhất.

Thông thờng các chứng từ đã đợc đánh số trớc bằng con số duy nhất do đó các con số thứ tự các đối tợng chọn mẫu.

2. Thiết lập quan hệ giữa bảng với đối tợng kiểm toán đã định lợng.

Do đối tợng kiểm toán đã đợc hình thành định lợng bằng các con số cụ thể nên vấn đề đặt ra là lựa chọn các cột cụ thể trong 5 cột số tơng ứng với 5 chữ số của mỗi số ngẫu nhiên trong bảng có thê có 3 tình huống xảy ra.

Một là : Các con số định lợng của đối tợng kiểm toán cũng gồm 5 chữ số nh các con số ngẫu nhiên. Khi đó tơng quan 1 -1 giữa định lợng đối tợng kiểm toán với các con số ngẫu nhiên tự nó đã đợc xác lập.

Hai là : Các số thứ tự của đối tợng kiểm toán gồm số lợng chữ số ít hơn

5. Trờng hợp này đòi hỏi kiểm toán viên phải định trớc các cách hoặc là lấy các chữ số đầu, hoặc là chữ số cuối, hoặc là lấy chữ số cuối trong các số ngẫu nhiên.

Bà là : Các con số thứ tự của đối tợng kiểm toán lớn 5, khi đó đòi hỏi

kiểm toán viên phải xác định lấy cột nào trong bảng làm cột chính và chọn thêm một cột ở cột phụ của bảng.

3. Lập trình sử dụng bảng :

Đây là việc xác định hớng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên. Hớng đi có thể dọc (theo cột) hay ngang (theo hàng). Có thê xuôi (từ trên xuống) hoặc ngợc lại (từ dới lên). Việc xác định này có tính độc đoán, ngẫu nhiên, nhng cần đợc đặt ra trớc và tuân thủ triệt để.

4. Chọn điểm xuất phát.

Là việc xác định con số ngẫu nhiên đầu tiên trong hành trình đã định. Nguyên tắc cơ bản của việc lựa chọn là bảo đảm tính ngẫu nhiên, tránh lặp lại theo thói quen cũ của kiểm toán viên và tránh khả năng phỏng đoán của khách hàng về mẫu chọn. Do đó, có thể chọn điểm xuất phát bằng cách chấm ngẫu nhiên vào một điểm nào đó và dùng con số ngẫu nhiên gần nhất đó là điểm xuất phát của hành trình.

(Bảng số ngẫu nhiên : Kiểm toán Alvin) Về giấy tờ làm việc.

Nhận xét : Tất cả giấy tờ làm việc của kiểm toán viên là bằng chứng từ

chứng minh cho các bớc công việc mà kiểm toán viên đã thực hiện trong quá trình kiểm toán và giấy tời làm việc là cơ sở để hình thành ý kiến của KTV và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã đợc tiến hành theo đúng chuẩn mực kiểm toán.

Mọi giấy tờ làm việc của CPA- Hà Nội đã có khuôn mẫu sẵn về các

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (Trang 75 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w