Các cơ sở ăn uống:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 32)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

1.2. Các cơ sở ăn uống:

Cùng với sự gia tăng khách du lịch cũng nh các cơ sở lu trú, các cơ sở ăn uống ở Việt Nam cũng phát triển nhanh. Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ đều có phòng ăn, quầy bar... không chỉ phục vụ khách nghỉ ở khách sạn mà còn cả khách bên ngoài. Vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và đồ uống đợc quan tâm thích đáng. Tuy nhiên, chỉ ở vài khách sạn lớn mới có y tế kiểm tra vệ sinh thực phẩm và đồ uống, đặc biệt là đồ uống pha chế, còn hầu hết các cơ sở ăn uống khác vấn đề này đang bị buông lỏng.

1.3.Hệ thống giao thông vận tải:

Giao thông vận tải có tầm quan trọng đặc biệt đối với du lịch. Nhng trong điều kiện nền kinh tế nớc ta cha phát triển, nguồn vốn tích luỹ cha nhiều nên hệ thống giao thông của nớc ta còn nhiều hạn chế.

Hệ thống đờng bộ ở nớc ta tơng đối kém so với khu vực, 47% là đờng xấu, chỉ có khoảng 7% chiều dài đờng quốc lộ là tơng đối tốt. Mật độ đờng sắt của chúng ta cao hơn các nớc Đông á nhng chủ yếu phát triển ở miền Bắc, chất lợng đờng xấu. Giao thông đờng hàng không còn cha phát triển, giá cả còn cao. Đối với giao thông đờng thuỷ, các cảng biển phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở miền Trung trong khi lợng khách chủ yếu lại tập trung ở miền Bắc và miền Nam. Hơn nữa, hàng năm lại thờng có lũ đột ngột, hạn hán kéo dài nên khai thác giao thông đờng thủy của nớc ta đạt hiệu quả cha cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w