I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào
2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.
2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan quản lý Nhà
Trong bối cảnh các địa phơng đợc phân cấp, uỷ quyền cấp phép đầu t và đợc phép giải quyết một số công việc liên quan đến việc triển khai các dự án đầu t thì việc tăng cờng phối hợp giữa các cơ quan quan lý Nhà nớc càng trở nên quan trọng. Cần lu ý rằng việc phân cấp, uỷ quyền không có nghĩa là Chính phủ Trung ơng, ngành du lịch không còn quan tâm tới những dự án không còn thẩm quyền của mình nữa. Ngợc lại, Chính phủ cần chỉ đạo cùng ngành du lịch và các ngành chức năng khác tăng cờng kiểm tra, giám sát tổ chức hớng dẫn các địa phơng việc thực hiện các hoạt động có liên quan đến đầu t nóc ngoài thuộc thẩm quyền của họ trên cơ sở quy hoạch thống nhất và chiến lợc đợc thông qua. Việc làm này thể hiện tính hiệu lực của việc Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc trong quá trình thu hút và triển khai các dự án đầu t nớc ngoài để phát triển du lịch nói riêng và các ngành kinh tế khác nói chung tại Việt Nam.
2.5.Trợ giúp về mặt tài chính cho các doanh nghiệp.
Nhiệm vụ quan trọng nhất mà ngành du lịch Việt Nam cần u tiên thực hiện đó là thành lập quỹ tài chính nhằm cung cấp các khoản tín dụng với lãi suất thấp và
dài hạn cho những dự án đầu t vào các tiểu ngành u tiên nh xây dựng khu vui chơi giải trí, nghỉ mát, vận chuyển khách... Điều này có thể thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài cho dù thời gian thu hồi vốn lâu hơn. Bằng cách làm này, sự phân bổ không đồng đều hiện tại của FDI giữa các tiểu ngành có thể đợc cải thiện một cách đáng kể và đó cũng là cách tốt nhất để hạn chế những tác động tiêu cực của FDI và góp phần củng cố, nâng cao tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam về lâu dài.
2.6.Tăng cờng đào tạo lực lợng lao động trong ngành du lịch.
Lực lợng lao động dồi dào và chi phí thấp là những nhân tố có ảnh hởng mạnh mẽ trong việc thu hút FDI trong ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, tỉ lệ lao động lành nghề và đợc đào tạo tốt trong ngành lại khá nhỏ. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, thừa lao động cha đợc đào tạo, tay nghề thấp nhng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đang là tình trạng phổ biến ở nớc ta. Hầu hết lao động ngời Việt Nam phải qua đào tạo lại trớc khi làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Điều này có nghĩa là chất lợng nguồn nhân lực không đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài cho dù số lợng lao động khá đông. Do đó, việc đầu t tập trung vào phát triển nguồn nhân lực có thể là một lựa chọn khôn ngoan cho ngành du lịch Việt Nam trong việc thu hút thêm FDI.
Trong thời gian tới để việc đào tạo cán bộ cho ngành du lịch ngày càng tốt hơn chúng ta cần làm tốt những việc sau đây:
Thứ nhất, ngành du lịch cần xây dựng chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực và có kế hoạch triển khai cụ thể chiến lợc đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng các yêu cầu mà ngành đang đặt ra. Xác định rõ phạm vi và lĩnh vực đào tạo vì đây là yếu tố quyết định để đầu t vào đào tạo.
Thứ hai, về cơ cấu đào tạo, cần phải chú trọng đào tạo đồng bộ từ nhân viên phục vụ đến cán bộ quản lý kinh doanh, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ theo một tỷ lệ thích hợp, tránh tình trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học. Ngoài cơ cấu đào tạo hiện tại, nên xây dựng một số trờng cao đẳng chuyên ngành ở ba miền, tăng tỷ lệ giờ thực hành, bài tập tình huống, tham quan nhận thức...
chiếm từ 30 đến 50% số giờ của các môn học để đào tạo một số lĩnh vực còn khá thiếu nh marketing, nghiệp vụ khách sạn...
Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cùng Tổng cục du lịch đánh giá đúng thực trạng đào tạo, xác định những lĩnh vực cần u tiên đào tạo để đầu t tập trung và sớm hình thành nên những trung tâm đào tạo chất lợng cao. Việc đào tạo có thể do các trờng đảm nhiệm nhng việc hoạch định kế hoạch đào tạo và kiểm tra đánh giá chất lợng phải đợc quản lý trong một hệ thống tiêu chuẩn thống nhất về chuyên môn chung cho toàn quốc. Chỉ những trờng có đầy đủ các điều kiện mới đợc cấp giấy phép đào tạo.
Thứ t, các cơ sở đào tạo trong cả nớc một mặt cần thống nhất nội dung, chơng trình đào tạo dới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục du lịch, mặt khác cần hợp tác với nhau biên soạn các giáo trình trọng điểm.
Thứ năm, sự liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo ngày càng phải đợc chú trọng hơn. Phát triển mô hình đào tạo tại các doanh nghiệp theo đơn đặt hàng là rất tiết kiệm và hiệu quả, nó đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp. Đồng thời, tổng cục du lịch cần chỉ đạo các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm hơn đối với công tác đào tạo, trong việc tài trợ công tác biên soạn giáo trình, cấp học bổng cho sinh viên, tiếp nhận, hớng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.
Với chiến lợc đào tạo thích hợp, chất lợng lực lợng lao động ngành du lịch sẽ đợc nâng cao trong một thời gian không xa.
kết luận
Trong thời gian qua, FDI đã thổi một nguồn sinh lực mới vào ngành du lịch Việt Nam thông qua chuyển giao công nghệ và đào tạo FDI đã góp phần làm phong phú cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc... Các khách sạn, trung tâm thơng mại, tổ hợp văn phòng căn hộ to lớn, lộng lẫy đã thực sự mang lại bộ mặt mới cho các thành phố trên cả nớc, sánh vai cùng các thành phố hiện đại trên thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực kể trên thì FDI vào ngành du lịch còn nhiều hạn chế lợng vốn đầu t có xu hớng giảm, cơ cấu đầu t mất hợp lý, hiệu quả các dự án đầu t cha cao nhiều dự án phải rút giấp phép đầu t hoặc tạm ngừng triển khai hoạt động. Nguyên nhân sâu xa của hiện tợng trên là môi trờng đầu t ở Việt Nam trong lĩnh vực du lịch còn cha thuận lợi. Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta phải hoàn thiện môi trờng đầu t hơn nữa, tạo ra một môi trờng đầu t thuận lợi có tính cạnh tranh so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong một khuôn khổ hạn chế, khoá luận đã tập trung vào những giải pháp cải thiện môi trờng đầu t nói chung và một số giải pháp cụ thể cho ngành du lịch nh xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t, tăng cờng đào tạo lực lợng lao động trong ngành du lịch...
Với những cải thiện về môi trờng đầu t của Việt Nam cùng với sự phục hồi khách quan của các nền kinh tế trong khu vực, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng là FDI vào ngành du lịch sẽ lại tăng trởng mạnh mẽ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển ngành du lịch nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Tài liệu tham khảo
1. TS. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu t nớc ngoài, NXB Giáo dục, 1997 2. Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, NXB Thế giới, 2001
3. Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2000
4. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2001
5. Quản trị Doanh nghiệp Khách sạn-Du lịch. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2000.
6. Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000
7. Tài nguyên và môi trờng du lịch, Nhà xuất bản giáo dục-2000.
8. Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê, 2002
9. Tổng cục du lịch Việt Nam, Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-
2010.
10. Tổng cục du lịch Việt Nam, Chơng trình hành động quốc gia về du lịch
2001-2010.
11. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Đầu t du lịch ở Việt Nam: Những cơ hội
và thách thức, 1996
12. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo quy hoạch phát triển du lịch
Việt Nam 2001-2010.
13. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo về hiện trạng đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam đến cuối năm 2001.
14. Phơng Lâm Ngọc, Đầu t trực tiếp nớc ngoài: chuyển từ giảm sút sang tăng
trởng, Thời báo tài chính Việt Nam 9/2003.
15. Phạm Văn Hiến, Chủ động, tích cực góp phần khơi thông các nguồn ngoại
lực, Tạp chí Tài chính 9/2003.
16. TS. Vũ Trọng Lâm, Tăng cờng huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc
17. Phạm Minh, Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng thuận lợi, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 1/2002.
18. TS. Nguyễn Thị Hờng, Triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển 12/2001, Số 54.
19. Phan Thế Vinh, Rút giấy phép của các dự án FDI: Diễn biến nguyên nhân
và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và dự báo Số 5/2003.
20. Trần Văn Ngợi, Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 5/2002.
21. Tổng cục trởng tổng cục du lịch, Du lịch Việt Nam thời cơ và vận hội phát
triển, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2/2002.
22. Thứ trởng Bộ Kế hoạch-Đầu t Lại Quang Thực, Những bài học kinh nghiệm
từ đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực khách sạn- du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam,
Số 7/2001.
23. TS. Phạm Hồng Chơng, TS. Nguyễn Phi Lân, Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong
ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, Số 8/2003.
24. Thanh Bình, Du lịch vẫn còn là miền đất hứa đối với các nhà đầu t, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8/2003.
25. Minh Anh, Để du lịch Việt Nam thực sự phát triển, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 4/2003.
26. TS. Bùi Xuân Nhàn, Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi chiến lợc
phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 1/2003.
27. TS. Hoàng Văn Huân, Đầu t trực tiếp nớc ngoài: một kênh quan trọng của
ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 1+2 năm 2000.
28. ThS Chu Văn Yêm “ Có bột cha gột nên hồ Làm gì để thu hút đầu t” trực tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch?, Tạp chí Tài chính Số 7/2002.
29. ThS Trần Xuân Cảnh, Vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài trong
ngành du lịch. Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 113/2000
30. Trung Đức, Bớc nhảy của ngành công nghiệp không khói“ ”, Con số&sự kiện, Số 10/2002.
31. Các số liệu của Bộ Kế hoạch-Đầu t, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Vụ Kế hoạch đầu t-Tổng cục Du lịch Việt Nam
32. Các Web site của:
- Tổng cục du lịch Việt Nam:
www.vietnamtourism.com www.vietnam-tourism.com www.vietnamtourism-info.com www.vietnamtourism.gov.vn
- Bộ Kế hoạch và Đầu t: www.mpi.gov.com - Tổng cục thống kê: www.gso.gov.com