Tiêm năng du lịch phong phú

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 37 - 40)

I. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào

2.2.Tiêm năng du lịch phong phú

2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào du lịch Việt Nam.

2.2.Tiêm năng du lịch phong phú

2.2.1.Tài nguyên thiên nhiên

− Vị trí địa lý.

Nằm ở trung tâm Đông Nam á, ở phía Đông bán đảo Đông Dơng; phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Tây giáp Lào, Campuchia; phía Đông và Nam trông ra biển Thái Bình Dơng; Việt Nam là cầu nối phần lục địa với các quần đảo bao bọc xung quanh biển Đông. Hơn nữa, Việt Nam còn là đầu mối giao thông từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng. Bằng đờng biển, đờng bộ và đờng hàng không, các nhà đầu t cũng nh du khách ra vào nớc ta rất dễ dàng.

− Địa hình:

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3/4 là đồi núi trải dài từ miền Bắc vào miền Nam tạo nên những dãy núi và những cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Nếu nh ở vùng Đông Bắc có Động Tam Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Pó, Thác Bản Giốc (Cao Bằng), núi Yên Tử, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); đỉnh núi Tây Côn Lĩnh cao nhất vùng Tây Bắc có độ cao 2.431m thì vùng núi Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam lại có động Phong Nha (Quảng Bình) kỳ thú với những đờng đèo nổi tiếng nh Đèo Ngang, đèo Hải Vân...Nơi đây còn có cả những vùng đất huyền thoại chứa đựng

nhiều bí ẩn về động vật, thực vật, nhất là nền văn hoá đặc sắc của các bộ tộc ít ng- ời. Thành phố Đà Lạt, nơi nghỉ mát lý tởng đã đợc hình thành từ cuối thế kỷ XIX. Trên lãnh thổ Việt Nam còn có hàng nghìn con sông lớn nhỏ. 3260 km đờng bờ biển, với hơn 100 bãi biển và các hải đảo đã tạo nên giá trị tổng hợp lớn chứa đựng tiềm năng du lịch biển. Nếu đi dọc theo bờ biển Việt Nam, chúng ta sẽ đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp kỳ thú của những bãi biển nh: Trà Cổ, Lăng Cô, Non Nớc, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên..., những nơi núi ăn lan ra biển tạo thành những cảnh quan tuyệt đẹp nh Vịnh Hạ Long đã đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

Không chỉ có vậy, rừng chiếm một diện tích lớn trên lãnh thổ Việt Nam. Các khu rừng quốc gia đợc nhà nớc bảo vệ và có kế hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững nh: Ba Vì (Hà Tây), Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phơng (Ninh Bình), Bạch Mã (Huế), Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu)...

− Khí hậu:

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có ánh nắng chan hoà, lợng ma dồi dào và độ ẩm cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 220C-270C, rất thích hợp cho việc đi du lịch. Khí hậu Việt Nam có 2 mùa rõ rệt, mùa khô rét (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) và mùa ma nóng (từ tháng 5 đến tháng 10) rất thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch theo mùa.

2.2.2.Tài nguyên nhân văn.

Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, nớc ta còn có nguồn tài nguyên nhân văn du lịch đa dạng, phong phú, đang đợc nhiều khách nớc ngoài a thích, nền lịch sử hàng nghìn năm văn hiến và một nền văn minh lúa nớc lâu đời cùng với lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc đã tạo nên nhiều công trình văn hoá, kiến trúc, những di tích lịch sử phong phú đợc trải đều mọi miền đất nớc. Đồng thời, nền văn hoá đậm đà bản sắc của 54 dân tộc anh em cũng đã tạo nên những nét văn hoá đặc trng, những lễ hội truyền thống, những phong tục và nghề cổ truyền đã lôi cuốn và hấp dẫn khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.

Việt Nam có những ngôi chùa, những nhà thờ cũng nh đình, đền, miếu nổi tiếng- một trong những nhân tố làm giàu thêm cho nền văn hoá dân tộc. Đó là: chùa Trấn Quốc (Hà Nội), nguyên là chùa Khai Quốc, đợc xây dựng từ thời tiền Lý Nam Đế (541-547), chùa Thiên Vụ (Thừa Thiên Huế) do chúa Nguyễn Hoàng tái thiết vào năm 1601, chùa Quán Sứ (Hà Nội) đợc triều đình dựng vào đầu thời kỳ Lê Sơ để đón tiếp các sứ giả nớc ngoài đến lễ Phật (hiện nay, chùa đặt trụ sở giáo hội Phật giáo Việt Nam), nhà thờ Lớn (Hà Nội) đợc xây dựng năm 1886, nhà thờ Đức Bà (Thành phố Hồ Chí Minh) xây dựng (7/10/1877-11/4/1880), Đền Hùng (thế kỷ XV) là một quần thể kiến trúc thâm nghiêm nằm trên một ngọn núi thuộc thành phố Việt Trì, đền Quán Thánh (Hà Nội- đời Lý Thái Tổ 1010-1028), Văn Miếu-Quốc Tử Giám (lập năm 1070 và 1076 thờ Khổng Tử và Chu Văn An) là trờng quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam.

Bên cạnh những ngôi chùa, nhà thờ, đình đền, miếu kể trên thì Việt Nam còn có nhiều di tích lịch sử, công trình văn hoá kiến trúc nổi tiếng khác nh: Cột cờ Hà Nội các bảo tàng lăng tẩm, tháp cổ nh Thành Cổ Loa vốn là di tích đã từng hai lần là kinh đô của nớc Việt Nam, Pắc Pó (Cao Bằng) là di tích cách mạng nổi tiếng...Hai di tích lịch sử nổi tiếng ở Việt Nam đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, đó là: phố cổ Hội An (Đà Nẵng), từng là thơng cảng thịnh v- ợng, là trung tâm buôn bán lớn của vùng Đông Nam á (thế kỷ XVI) và thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã từng là kinh đô của các triều vua Chăm Pa (Thế kỷ IV- thế kỷ XII).

− Lễ hội truyền thống:

Bên cạnh những ngày lễ hội truyền thống của cả nớc nh Tết Nguyên Đán, rằm Trung Thu, lễ xá tội vong nhân thì trên mỗi miền đất nớc lại có những đặc trng lễ hội riêng nh:

Miền Bắc: có hội Đền Hùng, hội đền Cổ Loa, Hội Chùa Hơng, Hội Gióng, lễ hội Yên Tử, Hội chọi trâu Đồ Sơn, hội Lim, hội đền Cửa Ông...

Miền Trung: có lễ hội Hòn Chén, hội Nghinh Cá Ông, lễ hội Cầu Ng, hội Thế Am, hội đua voi Tây Nguyên...

Miền Nam: có hội Núi Bà, hội miếu Bà Chúa Xứ, ngày giỗ Trần Hng Đạo, lễ hội ng dân Cần Giờ, lễ hội đua bò của dân tộc Khơ me.

− Phong tục – nghề cổ truyền:

Phong tục tập quán: Thờ cúng, thờ Thành Hoàng, mừng đợc mùa, mừng thọ,

mừng nhà mới, tục ăn trầu cau và hút thuốc lào, lễ tang...

Nghề cổ truyền: Nghề gốm (nổi tiếng là làng gốm Bát Tràng) có lịch sử từ thế kỷ

XV, nghề sơn mài (thế kỷ XVIII), mây tre, thêu, khảm (Hà Tây), chạm khắc đá (Đà Nắng), đúc đồng, kim hoàn (Hà Nội), làm nón (Hà Đông, Huế, Quảng Bình)...

Với tiềm năng và lợi thế cả về tự nhiên lẫn nhân văn của một nền văn hoá giàu bản sắc dân tộc, Việt Nam chắc chắn sẽ là “miền đất hứa” đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam (Trang 37 - 40)