Tổng quan về chương trình Hĩa học 12 nâng cao

Một phần của tài liệu Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crom - Sắt - Đồng hỗ trợ học sinh tự học (Trang 46)

2.1.1. Cu trúc chương trình

Chương trình Hĩa học 12 nâng cao gồm cĩ:

 Phn hĩa hc hu cơ nối tiếp chương trình của lớp 11, gồm 4 chương:

Chương 1. Este Lipit.  Este.

 Lipit.

 Chất giặt rửa.

Chương 2. Cacbohiđrat.

 Glucozơ.  Saccarozơ.  Tinh bột.  Xenlulozơ.

Chương 3. Amin - Amino axit -Protein

 Amin  Amino axit.  Peptit và protein.

Chương 4. Polime và vật liệu Polime

Đại cương về polime.  Vật liệu polime.

 Phn hĩa hc vơ cơ bao gồm những vấn đềđại cương về kim loại, một số nhĩm kim loại, một số kim loại quan trọng và những hợp chất tiêu biểu của chúng. Ngồi ra, cịn cĩ khảo sát kỹ thuật phân tích hĩa học, hĩa học với vấn đề

phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường. Tồn bộ phần hĩa vơ cơ gồm 4 chương:

Chương 5. Đại cương về kim loại

38

 Dãy điện hố của kim loại.

 Sựđiện phân. Sựăn mịn kim loại. Điều chế kim loại.

Chương 6. Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhơm

 Kim loại kiềm. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.  Kim loại kiềm thổ. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.  Nhơm. Một số hợp chất quan trọng của nhơm.

Chương 7. Crom – Sắt – Đồng

 Crom. Một số hợp chất của crom.

 Sắt. Một số hợp chất quan trọng của sắt. Hợp kim của sắt. Đồng. Một số hợp chất của đồng.

 Sơ lược về Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

Chương 8. Phân biệt một số chất vơ cơ. Chuẩn độ dung dịch

 Nhận biết một số cation, anion trong dung dịch.  Nhận biết một số chất khí.

 Chuẩn độ axit – bazơ.

 Chuẩn độ oxi hĩa – khử bằng phương pháp pemanganat.

Chương 9. Hố học và vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường.

2.1.2. Mc tiêu và phương pháp dy hc chương “Crom-st-đồng” 2.1.2.1. V trí, mc tiêu ca chương 2.1.2.1. V trí, mc tiêu ca chương

Trong chương trình Hĩa học 12 nâng cao, chương “CROM-SẮT-ĐỒNG” là chương thứ 7, tiếp nối sau khi nghiên cứu hồn thiện các kim loại thuộc nhĩm A.

Đây là chương đầu tiên đưa HS tiếp cận những kim loại nhĩm B để thấy được điểm khác biệt về cấu tạo nguyên tử, tính chất hĩa học của đơn chất và các hợp chất tương ứng. Đây cũng là chương cuối cùng bao gồm các bài học về chất cụ thể.

1. Kiến thức

Biết:

39

hồn.

- Cấu tạo đơn chất của một số kim loại chuyển tiếp.

Hiu:

- Sự xuất hiện các trạng thái oxi hĩa.

- Tính chất lí hĩa học của một sốđơn chất và hợp chất.

- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiếp quan trọng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích tính chất các chất. - Biết phán đốn và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất.

3. Thái độ

- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khống sản.

- Cĩ ý thức vận dụng những kiến thức hĩa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường. 2.1.2.2. Mc tiêu dy hc các bài c th 2.1.2.2.1.Crom Kiến thức HS hiểu được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hố, thếđiện cực chuẩn, các trạng thái oxi hố, tính chất vật lí của crom.

- Tính chất hố học: crom cĩ tính khử (tác dụng với phi kim, axit). - Phương pháp sản xuất crom.

Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của crom.

- Viết các PTHH minh họa tính khử của crom.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng crom trong hỗn hợp phản ứng, xác

40 2.1.2.2.2.Mt s hp cht ca crom Kiến thức HS biết được: tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của crom. HS hiểu được:

- Tính khử của hợp chất crom(II): CrO, Cr(OH)2, muối crom(II).

- Tính oxi hĩa/ khử của hợp chất crom(III): Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III).

- Tính oxi hĩa mạnh của hợp chất crom(VI): CrO3, muối cromat và đicromat.  Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học các hợp chất của crom.

- Viết các PTHH minh họa tính chất hố học.

- Giải bài tập: tính % khối lượng oxit crom, muối crom trong phản ứng, xác

định tên kim loại hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực nghiệm, các bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.2.3.St

Kiến thức

HS hiểu được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử sắt, ion Fe2+, Fe3+, năng lượng ion hố, thếđiện cực chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+/ Fe, số oxi hố, tính chất vật lí.

- Tính chất hố học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).

HS biết được: Trong tự nhiên sắt ở dưới dạng các oxit sắt, FeCO3, FeS2.  Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của sắt.

41

- Viết các PTHH minh họa tính khử của sắt.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm, các bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.2.4.Mt s hp cht ca st

Kiến thức

HS biết được: Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số

hợp chất của sắt. HS hiểu được:

- Tính khử của hợp chất sắt(II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II). - Tính oxi hĩa của hợp chất sắt(III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III). - Tính bazơ của FeO, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(OH)3.

Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học các hợp chất của sắt.

- Viết các PTHH minh họa tính chất hố học. - Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản

ứng, xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm, các bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.2.5.Hp kim ca st

Kiến thức

HS biết được:

- Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lị cao, biện pháp kĩ thuật).

- Khái niệm và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác - tanh, Be- xơ - me, lị điện: ưu điểm và hạn chế).

- Ứng dụng của gang, thép.  Kĩ năng

42

Rèn kĩ năng:

- Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơđồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép.

- Viết các phương trình phản ứng oxi hố - khử xảy ra trong lị luyện gang, luyện thép.

- Phân biệt được một sốđồ dùng bằng gang, thép.

- Sử dụng và bảo quản hợp lí được đồ dùng hợp kim của sắt.

- Giải được bài tập: Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất, các bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.2.6.Đồng và mt s hp cht ca đồng

Kiến thức

HS hiểu được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hố, thếđiện cực chuẩn, tính chất vật lí.

- Tính chất hố học: đồng là kim loại cĩ tính khử yếu (tác dụng với phi kim, dung dịch muối, axit cĩ tính oxi hố mạnh).

HS biết được:

- Tính chất của CuO, Cu(OH)2 (tính lưỡng tính, tính tan), CuSO4.5H2O (màu, tính tan, nhiệt phân).

- Ứng dụng của đồng và hợp chất.  Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Viết được các PTHH minh họa tính chất của đồng và một số hợp chất. - Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí dựa vào các tính chất của nĩ.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng đồng hay hợp chất đồng trong hỗn hợp chất phản ứng, các bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.2.7.Sơ lược v mt s kim loi khác

Kiến thức

43

- Vị trí của vàng, bạc, niken, kẽm, chì và thiếc trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí.

- Tính chất hĩa học: tính khử (tác dụng với phi kim, dung dịch axit). - Ứng dụng quan trọng.

Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Viết các phương trình hố học minh họa tính chất của mỗi kim loại cụ thể. - Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại vàng, bạc, niken, kẽm, thiếc và chì.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng, xác

định tên kim loại, các bài tập tổng hợp cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.3. Nguyên tc, phương pháp dy hc

Chương CROM  SẮT ĐỒNG tập hợp các bài giảng về chất cụ thể nên cần bảo đảm các nguyên tắc sư phạm cơ bản sau:

1. Sử dụng các phương tiện trực quan, thí nghiệm hố học để truyền thụ kiến thức. Quá trình nhận thức của HS được thực hiện theo con đường: từ trực quan sinh

động đến biểu tượng và hình thành khái niệm. Chỉ từ sự quan sát các chất thực, các mẫu chất, các mơ hình, thí nghiệm, tranh vẽ sinh động, học sinh mới cĩ thể biểu tượng hĩa đúng đắn và hiểu đầy đủ về tính chất của các chất và quá trình biến đổi của chúng. Nhờđĩ, kiến thức mới được khắc sâu trong trí ĩc học sinh.

2. Khi nghiên cứu một chất, phải đặt chúng trong mối liên hệ với các chất khác theo sự biến đổi qua lại với nhau. Các chất chỉ thể hiện tính chất của mình thơng qua sự biến đổi, tương tác với các chất khác.

3. Vận dụng lý thuyết chủ đạo để giải thích bản chất các biến đổi, giúp HS hiểu sâu sắc các kiến thức, đồng thời thơng qua đĩ rèn thao tác tư duy. Nhiệm vụ

chính của GV là cần làm rõ mối quan hệ:

 Giữa thành phần, cấu tạo với tính chất lý, hĩa học của chất.  Tính chất của chất với ứng dụng và phương pháp điều chế chất đĩ.

44

4. Chú trọng việc xử lí chất thải trong thí nghiệm và sản xuất để gĩp phần làm tăng ý thức, hiểu biết và kinh nghiệm bảo vệ mơi trường thiên nhiên.

Chương CROM  SẮT ĐỒNG ở vị trí cuối cùng của loạt bài giảng về chất cụ thể. Lúc này, HS đã được trang bị gần như hồn chỉnh các kiến thức cơ bản giúp nghiên cứu tính chất của chất như: cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, độ âm điện, liên kết hĩa học, thếđiện cực, …. HS cũng đã tích lũy được kinh nghiệm đủđểtự

giải quyết mối quan hệ giữa cấu tạo tính chất ứng dụng điều chế, qua đĩ HS hiểu bài. Như vậy, việc chọn lựa phương pháp dạy học để giảng dạy chương này là hết sức quan trọng. Phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp dùng lời được xem là kinh điển cho giảng dạy các bài về chất. Sự phối hợp thường trực các phương pháp này theo hình thức minh họa hoặc nghiên cứu là để tích cực hố hoạt

động nhận thức và tăng hứng thú học tập cho học sinh. Ngồi ra, qua kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, chúng tơi thấy rằng tổ hợp các phương pháp dạy học sau đây là phù hợp để giảng dạy kiến thức trong chương:

 Tái hiện kiến thức cũ bằng phương pháp vấn đáp, đàm thoại

Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích nâng cao chất lượng giờ học qua hệ

thống các câu hỏi phù hợp với yêu cầu của bài học, hấp dẫn và sát đối tượng. Đặc biệt đối với chương này, nếu kết hợp tốt khâu chuẩn bị bài của HS ở nhà với hệ

thống câu hỏi đàm thoại trên lớp, GV sẽ dễ dàng nâng mức độ từvấn đáp tái hiện

thành vấn đáp giải thích, thậm chí cảvấn đáp tìm tịi. Làm được như vậy, giờ học chắc chắn sinh động và bài học chắc chắn hấp dẫn, lơi cuốn HS hứng thú học tập.

 Tiếp thu kiến thức mới bằng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với thao tác tư duy diễn dịch, so sánh và sự liên tưởng

HS sẽ tự chiếm lĩnh kiến thức mới khi thấy cĩ điểm giống kiến thức đã học. Ngược lại, nếu phát hiện kiến thức mới mâu thuẫn với qui luật đã học thì HS đã tự đưa mình vào tình huống cĩ vấn đề. Tiếp theo, HS sẽ tự giải quyết vấn đề bằng cách xem xét lại mối liên hệ cấu tạo  tính chất ứng dụng điều chế, và sẽ cĩ ngay câu trả lời, đĩ chính là kiến thức mới.

45

cho HS hiểu ngay tính lưỡng tính của crom(III) hiđroxit. Sự tương đồng trong các hiện tượng, các thí nghiệm và phương trình hĩa học của nhơm hiđroxit và crom(III) hiđroxi làm cho HS nắm vững ngay tính lưỡng tính của crom(III) hiđroxit. Đến khi khảo sát thí nghiệm của crom(III) oxit khơng tan trong dung dịch axit lỗng và kiềm lỗng, HS rơi vào tình huống bế tắc mà để vượt qua, con đường duy nhất là giải thích qua cấu tạo của oxit này.

Đẩy mạnh việc tự học thơng qua hệ thống câu hỏi và bài tập ở nhà

Lượng kiến thức cĩ trong chương này rất lớn, nhiều trạng thái oxi hĩa dẫn đến sự biến đổi khả năng oxi hĩa  khử, đồng thời tính chất axit  bazơ cũng biến đổi theo. Mặt khác, đây là một trong những chương trọng tâm của phần hĩa học vơ cơ, hầu hết các đề thi tốt nghiệp phổ thơng và tuyển sinh đại học từ 1975 đến nay đều

đề cập đến nội dung của chương. Vì thế, nhu cầu tự học bằng phương pháp giải bài tập của HS đối với chương này là rất lớn. Đẩy mạnh việc tự học bằng cách giải bài tập thì cả thầy và trị sẽ giải quyết được mâu thuẩn giữa lượng kiến thức lớn với thời gian học tập ít ỏi trên lớp. Hệ thống bài tập tốt giúp HS củng cố kiến thức, tăng năng lực suy luận và làm tăng niềm say mê học tập bộ mơn. Giải bài tập ở nhà là một trong những biện pháp thực thi cá thể hĩa việc học đến mức cao nhất.

2.2. Nguyên tắc thiết kế EBook

Để cĩ thể xuất bản một EBook cĩ chất lượng, quá trình thiết kế EBook địi hỏi phải dựa trên những nguyên tắc chặt chẽ. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản mà tác giả của luận văn này đã mạnh dạn tự xây dựng và sử dụng chúng xuyên suốt từ ban đầu đến khi hồn thành EBook.

1. Cấu trúc EBook chặt chẽ và dễ sử dụng

EBook cần cĩ cấu trúc càng rõ ràng, dễ hiểu. Phải thiết kế sao cho người dùng thấy được ngay thơng tin mà họ hy vọng cĩ thể nhận được từ EBook. Bắt

đầu từ trang chủ cần hết sức đơn giản, dễ hình dung nội dung bên trong và cĩ sức thu hút người đọc.

46

2 . Từ ngữ nhất quán, dễ hiểu

Với đối tượng sử dụng là HS phổ thơng, từ ngữđược dùng trong EBook cần dễ hiểu. Thuật ngữ hĩa học cũng cần phải cập nhật theo SGK mới nhất để bảo đảm tính nhất quán, chẳng hạn khơng dùng khái niệm “phân tử gam” mà thay vào đĩ là khái niệm “khối lượng mol phân tử”.

Nếu khơng cĩ trở ngại gì về mặt kỹ thuật thì cần phải bảo đảm nhất quán các tiêu chí sau:

 Tiêu đề nào, font chữđĩ. Khơng dùng nhiều quá nhiều font chữ vì sẽ làm rối mắt người xem, gây phản cảm với một tài liệu khoa học.

 Giữ nguyên kiểu thiết kế (cấu trúc, màu sắc) của các trang con đối với trang chủ hoặc chỉ thay đổi ít, nếu thấy thực sự cần thiết.

3. Dễ dàng khám phá các đường link

Một phần của tài liệu Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crom - Sắt - Đồng hỗ trợ học sinh tự học (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)