Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định lấy chủ đề năm học 20082009 là "Năm học ứng dụng cơng nghệ thơng tin". Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT của Bộ
GD & ĐT về năm học 2008-2009 cũng nêu rõ: "Đẩy mạnh một cách hợp lí việc triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở
từng cấp học". Vậy, thực tế qua 1 năm thực hiện quyết định của Bộ, ngành giáo dục phổ thơng đã đạt được gì?
Theo Thơng tấn xã Việt Nam [67], việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã
được nhiều trường học trong cả nước phát triển để nâng cao chất lượng bài giảng.
Đến cuối năm 2008, đã cĩ 20% giáo viên trung học, 30% trường Trung học phổ
thơng, 25% trường Trung học cơ sở ứng dụng CNTT. Trong đĩ, từ 2-5% số bài giảng cĩ sử dụng phần mềm dạy học và cĩ ứng dụng CNTT. Ngồi ra, cịn cĩ nhiều phần mềm hỗ trợ khác đã được sử dụng rộng rãi trong các trường.
Hiện nay, ứng dụng CNTT trong giảng dạy, khơng chỉ phát triển mạnh ở các thành phố lớn, mà cịn phát triển ở nhiều tỉnh miền núi. Các trường phổ thơng đều trang bị phịng máy, phịng đa năng, nối mạng Internet, một số trường cịn trang bị
thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (sound recorder, camera, camcorder), máy quét hình (scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đĩ, các phần mềm giáo dục cũng
đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathematica, ChemOffice, ChemWin, Chemsketch, LessonEditor/ VioLet, hệ thống Elearning và các phần mềm đĩng gĩi, tiện ích khác.
Kỹ năng ứng dụng CNTT trong việc soạn giảng của GV cũng cĩ nhiều tiến bộ đáng ghi nhận, giáo án được thiết kế và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống. Những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú
19
nơi học sinh. Thơng qua các phương tiện hỗ trợ, giáo viên cĩ điều kiện làm cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đã nhanh chĩng làm thay đổi cách làm việc, tư
duy trong dạy và học của đội ngũ GV và HS.
Tại hội nghị tổng kết 5 năm ứng dụng cơng nghệ thơng tin của ngành Giáo dục-Đào tạo tổ chức tại Vũng Tàu vào tháng 4/ 2009, [70], việc đưa cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo được đánh giá là bước đầu đã đạt những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn cịn hết sức khiêm tốn. Khĩ khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn cịn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, chẳng hạn:
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy-học vẫn cịn nhiều bất cập. Những bài giảng với giáo án điện tử cịn mang tính hình thức. Ơng Nguyễn Thanh Giang, Phĩ Giám đốc Sở GD-ĐT Bà Rịa, Vũng Tàu cho biết: “Nhiều tiết dạy sử dụng CNTT tràn lan, thiếu cân nhắc hoặc sử dụng các hiệu ứng vi tính một cách khơng khoa học, thiếu tính sư phạm, đã làm rối rắm bài giảng. Một số giáo viên tuy ứng dụng CNTT nhưng chỉđơn giản là trình chiếu bài giảng mà khơng cĩ sựđổi mới, phương pháp dạy vẫn theo lối truyền thụ một chiều, áp đặt kiến thức. Chưa kể, cĩ khơng ít giáo viên sử dụng CNTT qua loa, khơng chú ý đến đối tượng học sinh, dẫn đến việc học sinh khơng thể theo kịp bài”.
Máy tính điện tử chỉ thực sự hiệu quảđối với một số bài giảng chứ khơng phải tồn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân. Chẳn hạn với những bài học cĩ nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ
ghi tất cả nội dung bài học đĩ đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từđầu đến cuối mà khơng cần phải lật lại từng “slide” như
khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” địi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho học sinh.
20
Kiến thức, kỹ năng về cơng nghệ thơng tin ở một số giáo viên vẫn cịn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng đểđam mê và sáng tạo, thậm chí cịn né tránh. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xố mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và cơng sức để sử dụng cơng nghệ thơng tin trong lớp học một cách cĩ hiệu quả.
Phương pháp dạy học cũ vẫn cịn như một lối mịn khĩ thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xố được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhĩm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn cịn mới mẻđối với giáo viên và địi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hịa các phương pháp dạy học, đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này, làm hạn chế những nhược
điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đĩ làm cho cơng nghệ
thơng tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nĩ.
Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin đểđổi mới phương pháp dạy học chưa
được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nĩ khơng đúng chỗ, khơng
đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nĩ.
Việc đánh giá một tiết dạy cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học. Chính sách, cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập, chưa tạo được sựđồng bộ trong thực hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … cịn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả. Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và cĩ chiều
sâu; sử dụng khơng thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền.
21
ở trường phổ thơng Việt Nam” [68], PGS. TS. Đào Thái Lai chủ nhiệm Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục đã đúc kết: Nếu căn cứ vào hoạt động của quản lý, của người dạy và người học thì cĩ 4 mức ứng dụng CNTT & TT cơ bản nhất:
Mức 1: Sử dụng CNTT & TT để trợ giúp giáo viên trong một số thao tác nghề nghiệp như soạn giáo án, in ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu,… nhưng chưa sử dụng CNTT& TT trong tổ chức dạy học các tiết học cụ thể của mơn học.
Mức 2: Ứng dụng CNTT & TT để hỗ trợ một khâu, một cơng việc nào đĩ trong tồn bộ quá trình dạy học.
Mức 3: Sử dụng PMDH để tổ chức dạy học một chương, một số tiết, một vài chủđề mơn học.
Mức 4: Tích hợp CNTT & TT vào quá trình dạy học.
Căn cứ vào những thành tựu đã trình bày trên, cĩ thể nhận định rằng ngành giáo dục phổ thơng nước ta trong thời gian qua đang ở mức 3. Như vậy, hướng phấn
đấu và phát triển tiếp theo sẽ là tích hợp CNTT & TT vào quá trình dạy học. Trong
đĩ, ELearning là mục đích ưu tiên cần phải đạt được.