Sách điện tử (E-Book)

Một phần của tài liệu Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crom - Sắt - Đồng hỗ trợ học sinh tự học (Trang 36)

1.5.1. Khái nim

Theo trang web Wikipedia bản tiếng Anh [72], E-Book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử). Hiểu một cách đơn giản, EBook là sản phẩm “số

hĩa” cuốn sách in. EBook là một hình thức văn bản, mà đểđọc được, cần phải cĩ máy tính điện tử (computer) hoặc máy đọc sách điện tử (E-book readers, smartbook). Một số điện thoại di động (smartphone) cũng cĩ thể dùng để đọc EBook.

28

Hình 1.3. Một số thiết bị chuyên dùng đểđọc EBook

Ý tưởng số hĩa sách in thành thư viện EBook được ra đời từ năm 1971 bởi dự án Gutenberg do Michael S. Hart phát triển. Các định dạng thường được sử dụng là HTML, PDF, EPUB, MOBI, EXE và Plucker. Ngày nay, các dịch vụ về EBook phát triển mạnh mẽ, điển hình như trang web amazon.com cung cấp gần 1 triệu đầu sách đủ mọi thể loại cho độc giả tồn thế giới.

Trong phạm vi của luận văn này, chúng tơi phát triển khái niệm EBook theo hướng như là một cuốn sách tham khảo được số hĩa, bổ sung hình ảnh, phim thí nghiệm và khai thác thế mạnh của kỹ thuật đồ họa để làm cho giao diện sách thêm phần sinh động, hấp dẫn. Sách chỉđược dùng hiệu quả với máy tính điện tử kết hợp với 1 CDROM hoặc cĩ thể chép và cài thẳng vào máy tính.

1.5.2. Ưu đim và hn chế ca sách đin t

EBook cĩ những tính năng ưu việt mà sách in thơng thường khơng thể cĩ

được:

 Sách cung cấp tối đa tư liệu nghe nhìn như chữ in, hình ảnh, video clips thí nghiệm, … thậm chí cĩ thể kèm theo một số phần mềm tiện ích khác như

bảng tuần hồn hoặc vài game để thư giãn.

 Cĩ thể truy xuất rất nhanh đến các mục, phần trong sách nhờ các tham chiếu chéo (hyperlinks).

 Khơng gian lưu trữ khơng cịn là vấn đề, cĩ thể mang bên mình cả một thư

viện hàng ngàn cuốn sách và đọc chúng mọi nơi, mọi lúc rất tiện lợi. Thậm chí, ở đâu cĩ Internet và máy tính thì tại đĩ cĩ thể đọc được sách mong muốn.

29

 Người dùng cĩ thểđiều chỉnh cỡ chữđến mức tốt nhất của mình.  Cĩ thể in thành bản in, nếu được sự chấp nhận của tác giả.

 Các thiết bị chuyên dùng để đọc EBook (E-book readers) cịn cho phép

đọc sách trong điều kiện thiếu sáng.

 Các phần mềm chuyên dùng để đọc EBook cịn cung cấp nhiều tiện ích như: cho phép ghi chú, highlight vào các đoạn văn hoặc thậm chí tựđộng mở trang cuối cùng cho lần đọc tiếp theo.

 Giá thành của EBook rẻ hơn sách in khá nhiều, khơng bị hỏng theo thời gian. Thậm chí, cĩ thể sao lưu dự phịng nếu được tác giả chấp nhận.  Việc xuất bản EBook với giao diện cơ bản hiện nay được thực hiện dễ

dàng. Bộ Office mới của Microsoft đã tích hợp cơng cụ tạo EBook với

định dạng PDF rất tiện lợi. Hiển nhiên, việc sản xuất khơng hao tốn giấy in, mực in.

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, EBook cũng cĩ một số hạn chế nhất định sau:

 Để đọc EBook, yêu cầu phải cĩ một thiết bị đọc, đĩ là máy tính hoặc Ebook reader hoặc smartphone. Chúng đều chỉ hoạt động khi cĩ năng lượng (pin, điện).

 Cần cĩ phần mềm tương thích với định dạng của EBook cài sẵn lên thiết bịđọc thì mới đọc được EBook.

 Đọc EBook trên máy tính lâu, cĩ hại cho mắt.

1.5.3. Gii thiu các phn mm thiết kế EBook 1.5.3.1. Microsoft word 2003 1.5.3.1. Microsoft word 2003

Microsoft Office Word trong bộ Microsoft Office được xem là phần mềm phổ

biến nhất hiện nay dùng để soạn thảo văn bản thơng thường, văn bản khoa học,

30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1.4. Giao diện của phần mềm Microsoft Office Word

Tồn bộ các tư liệu như lý thuyết, câu hỏi, bài tập trong Ebook này đều được soạn thảo trên nền của phần mềm Microsoft Office Word.

1.5.3.2. Mathtype 5.0

Mathtype 5.0 là phần mềm chuyên dùng để biểu thị đầy đủ các ký hiệu dùng trong tốn học. Với tính năng mạnh mẽ, Mathtype 5.0 cịn hỗ trợ người dùng biểu thị nhiều ký hiệu phổ biến khi soạn thảo các tài liệu lý thuyết và bài tập hĩa học như:

 Ký hiệu ion: NH4, 2 4

SO , ...

Điều kiện phản ứng:¾ ¾®to , H SO đặc,t2 4 o , ...

 Các đại lượng trung bình như khối lượng mol trung bình (M), số nguyên tử cacbon trung bình (x), …

31

Hình 1.5. Giao diện của phần mềm Mathtype 5.0

1.5.3.3. Aigo Video Converter 2.0.21

Phần mềm Aigo Video được sử dụng để chuyển đổi các định dạng phim khác nhau vềđịnh dạng chuẩn chung dùng cho Flash là FLV.

Tính năng chủ chốt:

Hỗ trợ chuyển đổi tệp video giữa tất cả các định dạng video phổ biến như

chuyển đổi AVI, WMV, MPEG, MOV, DIVX, FLV, MP3, XVID, ASF, RM, RMVB, SWF, MPEG I - II MPEG4, ...

 Cho phép người dùng thiết lập các thơng số mã hĩa (bao gồm bit, tỷ suất, tỷ

lệ khung, tỉ lệ), để lấy các đoạn video chất lượng tốt nhất.

 Tốc độ xử lí rất nhanh chĩng và khơng cĩ bất kỳ tổn thất nào về chất lượng hình ảnh và âm thanh.

 Giao diện thân thiện với người sử dụng giao diện.

32

Hình 1.6. Giao diện của phần mềm Aigo Video

1.5.3.4. Adobe Photoshop CS4

Phần mềm Adobe Photoshop CS4 là một phần mềm xử lý ảnh (image- processing software) chuyên nghiệp. Photoshop cho phép người sử dụng chỉnh sửa

ảnh (retouching), ghép ảnh (composing), phục chế ảnh (restoration), tơ màu tranh

33

Hình 1.7. Giao diện của phần mềm Adobe Photoshop CS4

Adobe Photoshop CS4 được sử dụng để thiết kế, vẽ khung, pha màu cho các layer và background làm nền cho trang chủ và các trang con, chỉnh sửa các đối tượng đồ họa, các hình ảnh và giao diện cĩ trong EBook.

1.5.3.5. Adobe Flash CS3

Phần mềm Adobe Flash CS3 Professional được dùng để sáng tạo và thiết kế

những nội dung tương tác, chuyển động. Flash Professional CS3 bao hàm các cơng cụđơn nhất cho việc thiết kế các hiệu ứng đồ họa, text, video, và các nội dung cho sự chuyển động. Các hiệu ứng bao gồm drop shadow, blur, glow, bevel, và color adjust cho phép thiết kế hấp dẫn và thuyết phục với việc điều khiển hồn tồn các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm ảnh thật chính xác. Cơng cụ tùy biến cho phép điều khiển tỉ mỉ trên hoạt cảnh. Các cơng cụ của phần mềm được dùng để thực hiện EBook gồm:

 Thanh ghi thời gian dựa trên khung hình: cĩ thể chèn nhanh chĩng chuyển

động cho các đối tượng đồ họa bằng thanh ghi thời gian dựa trên khung hình, khả

34

 Các mẫu hình khối cơ bản: dễ dàng tạo các các hình chĩp, các gĩc chữ nhật cong, xác định bán kính đường trịn trong, và nhiều thứ khác. Điều chỉnh trực quan các tính chất hình học trực tiếp. Tạo các khối hình học bất kì với các API JavaScript.

 ActionScript 3.0: Tiết kiệm thời gian với ngơn ngữ ActionScript™ 3.0 mới, cải tiến hiệu suất hoạt động, tăng cường sự linh hoạt với tiến trình phát triển cĩ cấu trúc và trực quan.

 Bộ cơng cụ vẽ: cung cấp khả năng vẽ hình phong phú, điều chỉnh trực quan các thuộc tính trực tiếp với các cơng cụ vẽ hình khối thơng minh, tạo các mơ hình vector chính xác với cơng cụ Pen.

Hình 1.8. Giao diện của phần mềm Adobe Flash CS3 Professional

Phần mềm Adobe Flash CS3 sử dụng để thiết kế các hiệu ứng chuyển động và hệ thống thể hiện các dữ liệu hình ảnh và văn bản được kết nối chặt chẽ với nhau trong EBook.

35

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Nội dung của chương được trình bày qua 5 mục chính như sau:

1. Tng quan v vn đề nghiên cu

Sản phẩm của dạy học cĩ sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (Elearning) hiện nay cĩ 3 hình thức:

 EBook định dạng PDF và HTML.  Website cung cấp bài học trực tuyến.

 EBook hoạt động như một website nhưng khơng trực tuyến.

Hình thức thứ ba tuy mới xuất hiện nhưng rất hứa hẹn sẽ phát triển mạnh. Nghiên cứu các cơng trình đã viết từ năm 2005 đến năm 2008 gồm 9 khĩa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm và 2 luận văn thạc sĩ Giáo dục học về lĩnh vực EBook, tác giả của luận văn này đã rút ra được những điểm mạnh và điểm cịn hạn chế của các EBook đã thực hiện.

2. Đổi mi phương pháp dy hc

Tác giả đề cập đến các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học. Trong đĩ,

ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đa dạng hĩa phương tiện dạy học là hướng đi

được quan tâm. Cơng nghệ thơng tin giữ vai trị then chốt trong hướng đi này và

đang được các trường phổ thơng thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau, Elearning là mục tiêu cần phải đạt đến.

Mặt khác, tác giả phân tích khái niệm về tính tích cực, tính tự lực nhận thức; tìm hiểu nguyên nhân tại sao phải tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh; từ đĩ đưa ra các biện pháp làm cho người học thấy được nhu cầu học tập của mình, cĩ hứng thú tiếp thu kiến thức mới, cĩ niềm đam mê học tập mạnh mẽ.

3. T hc

Trong mục này, tác giảđã trình bày sự cần thiết phải tự học của học sinh phổ

thơng, xác định rõ khái niệm tự học và các kiểu tự học.

Ngồi ra, căn cứ vào chu trình học nĩi chung, tác giảđã cụ thể hĩa và vạch rõ chu trình học của học sinh phổ thơng. Trong đĩ, tác giả khẳng định rằng ở thời (II)

36

của chu trình học, người học cĩ thành cơng hay khơng là tùy thuộc vào hệ thống câu hỏi và bài tập. Tác giả cũng đã xây dựng được các yêu cầu cơ bản của một hệ thống câu hỏi và bài tập cĩ khả năng hỗ trợ tốt cho học sinh tự học.

4. ng dng ca CNTT trong dy hc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giảđã nêu ra thực trạng vềứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ

thơng hiện nay; xây dựng khái niệm Elearning, các hình thức của Elearning, tình hình phát triển Elearning trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay.

5. Sách đin t (EBook)

Tác giả trình bày khái niệm về EBook và các phần mềm hiện nay được sử

37

Chương 2. THIẾT KẾ EBOOK PHẦN CROMSẮTĐỒNG LỚP 12 NÂNG CAO

2.1. Tổng quan về chương trình Hĩa học 12 nâng cao 2.1.1. Cu trúc chương trình 2.1.1. Cu trúc chương trình

Chương trình Hĩa học 12 nâng cao gồm cĩ:

 Phn hĩa hc hu cơ nối tiếp chương trình của lớp 11, gồm 4 chương:

Chương 1. Este Lipit.  Este.

 Lipit.

 Chất giặt rửa.

Chương 2. Cacbohiđrat.

 Glucozơ.  Saccarozơ.  Tinh bột.  Xenlulozơ.

Chương 3. Amin - Amino axit -Protein

 Amin  Amino axit.  Peptit và protein.

Chương 4. Polime và vật liệu Polime

Đại cương về polime.  Vật liệu polime.

 Phn hĩa hc vơ cơ bao gồm những vấn đềđại cương về kim loại, một số nhĩm kim loại, một số kim loại quan trọng và những hợp chất tiêu biểu của chúng. Ngồi ra, cịn cĩ khảo sát kỹ thuật phân tích hĩa học, hĩa học với vấn đề

phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường. Tồn bộ phần hĩa vơ cơ gồm 4 chương:

Chương 5. Đại cương về kim loại

38

 Dãy điện hố của kim loại.

 Sựđiện phân. Sựăn mịn kim loại. Điều chế kim loại.

Chương 6. Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhơm

 Kim loại kiềm. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.  Kim loại kiềm thổ. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.  Nhơm. Một số hợp chất quan trọng của nhơm.

Chương 7. Crom – Sắt – Đồng

 Crom. Một số hợp chất của crom.

 Sắt. Một số hợp chất quan trọng của sắt. Hợp kim của sắt. Đồng. Một số hợp chất của đồng.

 Sơ lược về Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 8. Phân biệt một số chất vơ cơ. Chuẩn độ dung dịch

 Nhận biết một số cation, anion trong dung dịch.  Nhận biết một số chất khí.

 Chuẩn độ axit – bazơ.

 Chuẩn độ oxi hĩa – khử bằng phương pháp pemanganat.

Chương 9. Hố học và vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường.

2.1.2. Mc tiêu và phương pháp dy hc chương “Crom-st-đồng” 2.1.2.1. V trí, mc tiêu ca chương 2.1.2.1. V trí, mc tiêu ca chương

Trong chương trình Hĩa học 12 nâng cao, chương “CROM-SẮT-ĐỒNG” là chương thứ 7, tiếp nối sau khi nghiên cứu hồn thiện các kim loại thuộc nhĩm A.

Đây là chương đầu tiên đưa HS tiếp cận những kim loại nhĩm B để thấy được điểm khác biệt về cấu tạo nguyên tử, tính chất hĩa học của đơn chất và các hợp chất tương ứng. Đây cũng là chương cuối cùng bao gồm các bài học về chất cụ thể.

1. Kiến thức

Biết:

39

hồn.

- Cấu tạo đơn chất của một số kim loại chuyển tiếp.

Hiu:

- Sự xuất hiện các trạng thái oxi hĩa.

- Tính chất lí hĩa học của một sốđơn chất và hợp chất.

- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiếp quan trọng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích tính chất các chất. - Biết phán đốn và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất.

3. Thái độ

- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khống sản.

- Cĩ ý thức vận dụng những kiến thức hĩa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ mơi trường. 2.1.2.2. Mc tiêu dy hc các bài c th 2.1.2.2.1.Crom Kiến thức HS hiểu được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hố, thếđiện cực chuẩn, các trạng thái oxi hố, tính chất vật lí của crom.

- Tính chất hố học: crom cĩ tính khử (tác dụng với phi kim, axit). - Phương pháp sản xuất crom.

Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của crom.

- Viết các PTHH minh họa tính khử của crom.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng crom trong hỗn hợp phản ứng, xác

40 2.1.2.2.2.Mt s hp cht ca crom Kiến thức HS biết được: tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của crom. HS hiểu được: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính khử của hợp chất crom(II): CrO, Cr(OH)2, muối crom(II).

- Tính oxi hĩa/ khử của hợp chất crom(III): Cr2O3, Cr(OH)3, muối crom(III).

- Tính oxi hĩa mạnh của hợp chất crom(VI): CrO3, muối cromat và đicromat.  Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học các hợp chất của crom.

- Viết các PTHH minh họa tính chất hố học.

- Giải bài tập: tính % khối lượng oxit crom, muối crom trong phản ứng, xác

định tên kim loại hoặc oxit kim loại phản ứng theo số liệu thực nghiệm, các bài tập khác cĩ nội dung liên quan.

2.1.2.2.3.St

Kiến thức

HS hiểu được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử sắt, ion Fe2+, Fe3+, năng lượng ion hố, thếđiện cực chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+/ Fe, số oxi hố, tính chất vật lí.

- Tính chất hố học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).

HS biết được: Trong tự nhiên sắt ở dưới dạng các oxit sắt, FeCO3, FeS2.  Kĩ năng

Rèn kĩ năng:

- Dựđốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của sắt.

41

- Viết các PTHH minh họa tính khử của sắt.

- Giải được bài tập: Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng, xác định

Một phần của tài liệu Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crom - Sắt - Đồng hỗ trợ học sinh tự học (Trang 36)