Câu 37: Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản
phẩm thu được là:
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. do sắt bị thụđộng nên không phản ứng C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. do sắt bị thụđộng nên không phản ứng
A. SO2. B. H2.
C. cả SO2 và H2. D. không có khí bay ra vì Zn bị thụđộng trong H2SO4 đặc.
Câu 39: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có
A. Cu. B. Cu(OH)2.
C. CuO. D. CuS.
Câu 40: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dd NaOH, pưđầu tiên xảy ra sẽ là
A. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2. B. 2Al+ 2NaOH +2H2O→2NaAlO2 + 3H2.
C. Al2O3 + 2NaOH→2NaAlO2+ H2O D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
* Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể dùng dạng bài tập này để khắc sâu kiến thức cũng nhưđể kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh sau từng bài, từng chương và cả ôn tập tổng kết. Giáo viên cũng có thể dùng liên hệ với các kiến thức mang tính suy luận cao để học sinh rèn luyện tư duy logic trong học tập.
Dạng 3. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
Câu 1:Đốt 1 kim loại trong bình chứa khí clo thu được 48,75gam muối, đồng thời thể tích
clo trong bình giảm 10,08 lít(đkc). Tên của kim loại bị đốt là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. C. Fe. D. Cu.
Câu 2: Cho 4,55 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì
liên tiếp tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu được 1,12 lít CO2(đkc). Hai kim loại đó là
A. Li và Na. B. Ba và K. C. K và Cs. D. Na và K. C. K và Cs. D. Na và K.
Câu 3: Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố đó là: A. Be, Mg, Ca. B. Sr, Cd, Ba.
C. Na, K, Rb. D. Mg, Ca, Sr.
Câu 4: X, Y là hai nguyên tố cùng nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 32. X, Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 5: Cho m (g) kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 150ml dd HCl, thu được 1,2g
khí hiđrô và 187,5g dd muối X có nồng độ 45,6%. Kim loại đó là A. Be. B. Mg.
C. Ca. D. Sr.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố hóa học có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s2 2 6 2 6 1 là
A. Ca. B. K.
C. Mg. D. Na.
Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (n, p, e) bằng 93, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. X là kim loại
A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Al. C. Ca. D. Al.
Câu 8: Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dd HCl, sau phản ứng thu được
2,912lit khí H2 ở 27,3 oC; 1,1 atm. Kim loại M là
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al. C. Fe. D. Al.
Câu 9: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dd HCl. Sau pư thu được
336ml H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là
A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Mg. C. Ca. D. Mg.
Câu 10: Khi khử 4,64 g oxit kim loại dạng (MxOy) cần 1,792 lit hidro (đktc). Vậy kim loại
đó là
A. Fe. B. Al.
C. Mg. D. Cu.
Câu 11: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là
A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. C. Al. D. Fe.
Câu 12: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y.
Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu
được muối Z. Vậy X là kim loại
A. Mg. B. Al.
C. Zn. D. Fe.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hóa trị III bằng dd HNO3, thu được 5,6lít
(đkc) hh X gồm NO và N2. Biết tỉ khối hơi của X so với khí Oxi bằng 0,9. Kim loại đem dùng là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Na. C. Cu. D. Na.
Câu 14: Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catôt thu được 16 gam kim loại M
thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Trong các nguyên tố sau, nguyên tố M là
A. Cu. B. Zn.
C. Fe. D. Al.
Câu 15: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dd HCl đặc dư . Khí thoát ra tác dụng hết với kim
loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. C. Ca. D. Ba.
Câu 16: Nhúng một miếng kim loại M vào 100 ml dd CuCl2 1,2M. Kim loại đồng tạo ra
bám hết vào miếng kim loại M. Sau khi kết thúc pư, khối lượng miếng kim loại tăng 0,96g. Vậy M là kim loại
A. Al. B. Fe.
C. Mg. D. Ni.
Câu 17: Trong 4 nguyên tố K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) nguyên tử
của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 là:
A. K, Cr, Cu. B. K, Sc, Cu. C. K, Sc, Cr. D. Cu, Sc, Cr. C. K, Sc, Cr. D. Cu, Sc, Cr.
Câu 18: Kim loại khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua là
A. Fe. B. Ag.
C. Cu. D. Zn.
Câu 19: Cho từ từđến dư natri kim loại hay dd NH3 vào dd muối sunfat của một kim loại
(X) thì đều thấy có hiện tượng tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dd trong suốt. Vậy (X) là
A. Al. B. Cr. C. Zn. D. Pb. C. Zn. D. Pb.
Câu 20: Kim loại M cho ra ion M+ có cấu hình của Ne. M là
A. Na. B. K. C. Cu. D. Sr. C. Cu. D. Sr.
Câu 21: Hỗn hợp A gồm các kim loại bị hòa tan hết trong dd NaOH, tạo dd trong suốt. A có
A. Al, Zn, Cr, Mg, Na, Ca. B. K, Ba, Al, Zn, Be, Na.